và tìm được 73 bài viết có từ khóa " tụng kinh "
  • Sự khác biệt giữa tạp tu và chuyên tu

    Có quan niệm cho rằng, người tu pháp môn Tịnh độ mà đọc tụng, nghiên cứu kinh điển, học tập giáo pháp ngoài các kinh Tịnh độ, và hành thiện tu phước (làm các việc cúng dường, bố thí-từ thiện) là tạp tu; chỉ niệm danh hiệu Đức Phật A Di Đà là đủ, đó gọi là chuyên tu.
  • Chữa bệnh hiếm muộn theo quan điểm Phật Pháp

    Trong Phật pháp, nếu biết được căn nguyên của bệnh này, hiểu được phương pháp đối trị, chúng ta không cần phải tốn nhiều tiền oan uổng, quan trọng nhất phải dùng tâm chân thành sám hối, tụng kinh niệm Phật hồi hướng.
  • Sợi dây chuyền định mệnh

    Vừa đến cổng nhà bà, tôi đã nghe vang tiếng chuông mõ. Biết đã đến giờ bà tụng kinh nên tôi ngồi chờ ngoài sân. Mùi hương trầm thơm phức hòa với mùi huệ ngạt ngào nơi bờ giếng không thể lẫn với bất kỳ loài hoa nào khác như đưa tôi về với những năm tháng tuổi thơ bên bà.
  • Tụng kinh Phổ Môn và niệm danh hiệu Bồ tát Quán Thế Âm có được bình an?

    Trong kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Môn, đức Phật dạy về hạnh nguyện cứu khổ cứu nạn cho tất cả chúng sinh của đức Bồ Tát Quán Thế Âm. Nội dung phẩm kinh này xác quyết một điều rằng: Những chúng sinh khi gặp khổ nạn, nếu nhất tâm xưng niệm danh hiệu đức Bồ Tát Quán Thế Âm thì ngài sẽ lập tức nương theo âm thanh cầu cứu đó mà giải cứu khổ nạn cho. Kinh văn ghi rằng: “Phật cáo Vô Tận Ý Bồ Tát: Thiện nam tử! Nhược hữu vô lượng bá thiên vạn ức chúng sanh thọ chư khổ não, văn thị Quán Thế Âm Bồ Tát, nhất tâm xưng danh, Quán Thế Âm Bồ Tát tức thời quán kỳ âm thanh, giai đắc giải thoát.”
  • Hiểu và quán chiếu lời Phật dạy

    Làm phước, bố thí, cúng dường, giúp đỡ, chia sẻ, niệm Phật, tụng kinh, thiền quán, hồi hướng công đức cho tất cả chúng sanh, đó là những tiêu chí đầu tiên Phật dạy chúng ta. Nhờ vào công đức của những việc làm trên, ta sẽ giảm bớt lòng tham, ích kỷ, nhỏ nhoi, ti tiện.
  • Tất cả các Pháp đều là Phật pháp

    Đức Phật đã đem những điều mà Ngài trải nghiệm từ chính cuộc sống tu hành, nhận thức của Ngài rồi đúc kết lại chia sẻ với chúng ta. Trong kinh chúng ta tụng thường có câu: “Tất cả các pháp đều là Phật pháp”, đó là nói về giá trị giáo lý kinh điển Phật pháp phải biết đem áp dụng trong cuộc sống hàng ngày.
  • Tụng kinh điện tử: Bất kính hay không?

    Quan trọng là khi tụng kinh thân sạch sẽ trang nghiêm, miệng đọc kinh đúng và rõ ràng, tâm ghi nhớ và hiểu rõ lời Phật dạy. Nói chung trong khi tụng kinh ba nghiệp thân khẩu ý đều thanh tịnh. Còn bản kinh, dạng “sách” hay “điện tử” chỉ là phương tiện, tùy duyên.
  • Bài học từ Thiền tập với Đức Đạt Lai Lạt Ma

    Bạn đã từng trải qua kinh nghiệm thiền tập với Đức Đạt Lai Lạt Ma? Nếu có, những giây phút đó sẽ rất là hy hữu.
  • Cầu nguyện là chánh tín hay mê tín?

    Trong nhà chùa mỗi khi tụng kinh, mọi Phật sự đều có cầu nguyện. Sự cầu nguyện này là chánh tín hay mê tín? Câu hỏi này không thể trả lời một chiều, tùy chỗ hiểu biết của mỗi người, sự cầu nguyện là mê tín, cũng là chánh tín.
  • Cách thức Tụng Kinh – Trì Chú – Niệm Phật

    Tụng Kinh, trì Chú và niệm Phật rất cần thiết cho các Phật tử trên con đường tu nghiệp. Nếu các Phật tử biết cách thực hiện đúng các nghi lễ, biết dụng tâm hành trì và hành trì một cách quyết liệt thì tin rằng công đức và phước báu đạt được sẽ là vô biên, vô lượng để từ đó hóa giải được mọi đau khổ trong cuộc đời.