và tìm được 8.273 bài viết có từ khóa " vuon hoa "
  • Hành trì Mật tông Tây Tạng Tại Việt Nam

    Mật tông Việt Nam từ thời kỳ đầu cho đến những thập niên cuối thế kỷ XX, dù có những ảnh hưởng rất lớn đối với đời sống tu tập của Tăng Ni, Phật tử song vẫn chưa thành lập tông phái một cách rõ ràng cũng như chưa có các dòng truyền thừa chính thức. Trong nhiều thời điểm, Mật tông tại Việt Nam được vận dụng như một phép thuật "quái lạ" khiến cho nhiều người cảm thấy nghi ngại.
  • Chùa Tây Tạng: Vết chân đầu tiên của Mật tông Việt Nam

    Mục đích Tây du của sư không chỉ vì sự ham muốn của cá nhân mình, mà chuyến hành hương ấy, còn mang theo cả tâm nguyện của mình cho toàn dân tộc Việt, cho hạnh phúc của chư Tăng và bá tánh nữa. Một lần nữa, ta học nơi đây, hạnh nguyện của một chúng sinh có tuệ giác.
  • Một ngày trên núi Tây Thiên

    Qua sự giới thiệu của một vị Đại đức khá tinh thông giáo điển và ít nhiều am hiểu Mật tông, tôi đã tìm đến tịnh thất Tây Thiên - Vĩnh Phúc, nơi tôi có thể chứng kiến hầu như trọn vẹn pháp tu Mật tông Tây Tạng của dòng truyền thừa Drukpa tại Việt Nam.
  • Tổng quan về quán đỉnh (Phần 1)

    Nếu hỏi về sự khác biệt giữa Kinh thừa và Mật thừa thì xin trả lời đó chính là nghi thức quán đỉnh. Bất kỳ pháp tu nào đòi hỏi phải được thụ nhận quán đỉnh thì chúng ta gọi đó là pháp tu theo Kim Cương thừa. Nếu pháp tu nào không đòi hỏi phải thụ nhận quán đỉnh thì pháp tu đó thuộc về hệ thống Kinh thừa.
  • THANGKA họa phẩm đặc dụng của Phật giáo Kim Cang thừa

    Thangka (còn được viết là Tangka hay Thanka) là loại tranh vẽ (hay thêu) treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ "thang" có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là "tranh cuộn" là vì vậy.
  • Tổng quan về quán đỉnh (Phần 2)

    Thực sự sẽ rất thâm sâu và nhiệm mầu nếu hành giả có thể bắt đầu con đường hành trì Kim Cương thừa dựa trên sự hiểu biết minh xác về Tantra. Một số đạo sư Tây Tạng trong quá khứ từng nhấn mạnh đến tầm quan trọng của các giáo pháp Kim Cương thừa bằng sự biểu trưng của linh kim cương và chày kim cương.
  • Mantra Âm thanh của chánh giác

    OM là từ biểu trưng cho cái vô cùng, viên mãn, vĩnh hằng.Những người Phật tử Tây Tạng tin tưởng rằng bản thể của vũ trụ biểu đạt qua âm thanh mật chú (mantra). Mật chú là sức mạnh làm cho tâm thức tập trung và trở nên nhu nhuyến.
  • Yếu tố Mật giáo trong hai thời công phu

    Từ những lời cầu nguyện Trong Vinaya II, Tiểu phẩm (Cullavagga) có ghi lại sự kiện những Tỳ kheo sống trong rừng bị rắn độc cắn chết; Đức Phật biết được và nói, nếu các Tỳ kheo ấy đã rải tâm từ đến các loài rắn độc thì nhất định đã không bị chúng gia hại. Rồi Phật dạy bài kệ với nội dung là những lời ước nguyện, mong cho tâm từ của hành giả lan đến chúa tể các loài rắn độc, các sinh vật không chân, hai chân và bốn chân; ước nguyện các sinh loại đều được an lành, không làm hại Tỳ kheo. Nội dung những lời ước nguyện hay cầu nguyện ấy được gọi là "hộ chú" (parittam).
  • Câu Di Đà trong đôi mắt long lanh

    Khuya hôm qua, trong cơn mơ thấy ác mông nên em giật mình tỉnh giấc. Vừa nằm niệm Phật để tỉnh tâm nhưng người vô cùng bồn chồn, khó chịu. Cầm chiếc điện thoại xem mấy giờ và cũng để kiểm tra email thì bất ngờ nhận được tin từ anh.
  • Chốn Tổ Kim Huê

    Kim Huê ngày xưa đượm chút rong rêu, nữa tân nữa cổ. Có khu tháp lâu đời làm điểm tựa. Mỗi hòn gạch đỏ, mỗi cục đá xanh, mỗi gốc cổ thụ, mỗi viên sỏi, hay hoa lá xanh tươi, đều là công sức của biết bao thế hệ.