và tìm được 8.273 bài viết có từ khóa " vuon hoa "
  • Hồi Ký Nhập Đạo

    Một đoạn đường dài phía trước đang chờ tôi, dù có đi đâu tôi vẫn nhớ lời Ngài dạy: Phải biết mình là ai, cố giắng giữ tâm ý. Hãy nhớ đi tu là vay nợ để tu đó con, tu không xong thì kiếp sau trả nợ xứng đáng.
  • Chùa Ta hay Chùa Tàu hở Ba ?

    Đại Trí Độ nói là, thực tại, dù cho nó có mang tên gì đi nữa, dù cho nó có thêm lời bằng tiếng Tàu, Tây, Nhật, Hàn, Anh, Pháp, Đức , Ý, Ba Tư, Ấn độ, Thái Lan, Lào, Campuchia, Nepal, Tây tạng.... đi nữa, thực tại ấy vẫn là thực tại đơn thuần mà !
  • Đôi nét về y phục của Phật giáo Việt Nam

    Y phục của các tăng, ni theo đạo Phật có nhiều tên gọi như: pháp phục, pháp y, hoại nạp phục, hoại sắc phục, ứng pháp diệu phục, liên hoa phục, giải thoát phục, giải thoát tràng tướng phục, xuất thế phục, ly trần phục, vô cấu phục, cà sa...
  • Ngôi nhà bị ám

    Nguyên nhân chủ quan và chính yếu, chính là sự làm chủ dòng cảm xúc của con người . Một căn nhà, ở được hay không ở được, do sự làm chủ được những dòng cảm xúc tiêu cực, và phát huy những dòng cảm xúc tích cực của mọi thành viên trong nhà : "Đức trọng, quỉ thần kinh" !
  • Tìm hiểu y phục Phật giáo Nguyên Thủy Nam Tông Việt Nam

    Mỗi tôn giáo đều có sắc phục riêng của mình nhằm mục đích nói lên tính thống nhất, biểu tượng, có tổ chức. Có người nói chiếc áo không làm nên thầy tu, nhưng thầy tu cần chiếc áo, chính chiếc áo để phân biệt được thầy tu. Một tôn giáo sinh hoạt tốt phải có tổ chức thành công nhiều mặt, trong đó sắc phục cũng không thể nào thiếu. Đức Phật xuất hiện ở Ấn Độ trong một bối cảnh đa tôn giáo, nhưng Ngài khéo sử dụng tôn giáo có trước thời gian Ngài và vận dụng trí tuệ, từ bi cùng sự giác ngộ của Ngài để phát huy Phật giáo, nhằm mục đích là lợi ích cho Chư Thiên và loài người.
  • Tìm hiểu về chiếc áo Cà Sa

    Không khí trang nghiêm của những đạo tràng với những chiếc y màu vàng hoại sắc và những chiếc áo tràng màu lam dịu luôn luôn là những hình ảnh đẹp. Hình ảnh đó vừa trang nghiêm vừa thanh thoát, vừa như có vừa như không. Đó là sắc bắc cầu với không, hình tướng gieo mầm cho vô tướng.
  • Con Rùa

    Từ gốc cây thiên tuế cổ thụ trăm năm mọc trên tản đá hình thù cổ quái nhìn xuống con đường rừng ẩn hiện trong lá rung rinh theo làn không khí nóng buổi trưa, người ta nhìn thấy một con vật màu đen rất to đang di động.
  • 12 Thủ ấn của Phật Thích Ca

    Trong kinh A Di Đà, Đức Phật có dạy: "Bất khả dĩ thiểu thiện căn phước đức nhân duyên đắc sanh bỉ quốc". Nghĩa là: Không thể lấy chút ít phước đức làm nhân duyên để được sanh qua nước kia (tức là cõi cực lạc).
  • Chuông, Trống, Mõ, Khánh, Bản, nguồn gốc và ý nghĩa

    Chuông, Trống, Khánh, Bản… là các loại pháp khí của Phật Giáo. Còn “chuông, trống Bát Nhã” là danh từ chung để chỉ cho đại hồng chung (chuông rất lớn) và trống lớn, thường được đặt hai bên trái phải của chánh điện, theo cách “tả chung, hữu cổ” nghĩa là bên trái đặt chuông, bên phải đặt trống. Nhiều chùa còn xây tháp an trí chuông và trống, nên nơi đặt chuông trống gọi là lầu chuông trống; lầu chuông (chung lâu); lầu trống (cổ lâu)…
  • Ý nghĩa chuông trống bát nhã

    Trong nhà Phật, mỗi một phật cụ đều có một ý nghĩa đặc biệt. Tiếng trống hay tiếng chuông trong thiền môn khi đánh lên đều ngầm có ý là cảnh tỉnh mọi người nên thức tỉnh tu hành. Mỗi thứ khi sử dụng, đều có pháp thức riêng.