và tìm được 392 bài viết có từ khóa " vô ngã "
  • Xong bình trà này ta hãy ly hôn nhé!

    Xã hội vật chất hiện đại đã làm cho tình cảm con người trở nên vô cùng thô thiển, đừng nói đến chuyện uống trà ly hôn, ngay cả chỉ nói vài câu dễ nghe họ cũng dè xẻn, tiếc rẻ với nhau.
  • Dấu chân Khất sĩ

    Âm thầm! có một bàn chân bước giữa cái nắng trưa đầy nóng cháy, khô ráp lẫn trai sạn, đang tiến về phía trước với biết bao ánh mắt ngấm nhìn của mọi người chung quanh.
  • Huyền diệu vô ưu

    Vô ưu theo chữ Phạn có các tên là Asoka, Anganapriya, Kenkalimara,... theo chữ Hán là A thủ ca thọ, A du ca,...
  • Nguồn Gốc Áo hậu trong Tăng phục Phật giáo Bắc truyền

    Tăng Già Đạo Phật với "Tam Y Nhất Bát" hoằng hóa muôn phương, từ hơn 2000 năm trước cho đến ngày nay không nơi nào trên thế giới mà không có dấu vết hoằng pháp của Tăng già.
  • Tứ Diện Thành

    Tôi là người viết văn, cũng có lúc bí đề tài, phải tìm ở sách vở đông tây kim cổ xa lắc xa lơ mà có khi chẳng được gì. Nay thì tôi đã có "nguồn" đề tài ở sát ngay bên cạnh. Hãy đẩy cửa ra nhìn cuộc đời mà viết ./.
  • Tinh thần Thiền Tông

    Thiền tông, nhờ lịch sử lâu dài, với những Thiền ngữ tinh diệu kỳ đặc cùng truyền thuyết sinh động, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Á đông xưa và thấm nhuần văn hóa Tây phương ngày nay nên đã cấu thành một thế giới Thiền thâm thúy, to rộng.
  • Ý nghĩa Trai Đàn Chẩn Tế

    Đức Phật với tấm lòng từ bi mẫn, xót thương tất cả chúng sinh, nên đã phương tiện thuyết ra nhiều pháp môn nhằm cứu bạt nỗi khổ đau của mọi loài, trong đó khoa nghi trai đàn bạt độ là pháp thức đặc biệt để cứu độ chúng sinh đường ngạ quỷ.
  • Cầu nguyện hay Cầu xin, hiểu thế nào cho đúng?

    Mỗi sáng thức dậy với tâm tỉnh giác, ta thấy mình vẫn còn sống và hân hoan chào đón một ngày mới hạnh phúc, vui tươi bằng sự nhiệm mầu trong từng phút giây. Một ngày mới bắt đầu giúp ta có thời gian rèn luyện nhân cách, sống cố gắng làm một việc gì, để làm tròn trách nhiệm đối với gia đình, dấn thân đóng góp lợi ích cho xã hội.
  • Học cách tu thiền

    Trên bước đường tìm chân lý, khi chưa đắc đạo, Đức Phật đã học Thiền với hai vị Thầy là Kamala và Uất Đầu Lam Phất. Mặc dù Ngài đã đạt đến quả vị cao nhất theo pháp Thiền của hai vị này, nhưng Ngài nhận thấy đó không phải là mục tiêu mà Ngài tìm cầu, vì vẫn còn phải chịu sự chi phối của sự vận hành trong vòng sinh tử luân hồi.
  • Lợi ích của pháp môn Niệm Phật

    Niệm Phật là một phương pháp tu tập rất quen thuộc với người học Phật ở Việt Nam chúng ta. Pháp môn Niệm Phật còn được gọi là pháp môn Tịnh độ. Nó quen thuộc đến độ hễ nghe nhắc đến pháp môn Niệm Phật là người ta nghĩ ngay đến phương pháp trì niệm Hồng danh Đức Phật A Di Đà.