và tìm được 787 bài viết có từ khóa " đạo phật "
  • Phật học & Nhân học

    Đạo Phật không phải là một tôn giáo - điều này đã được nhiều bậc chân tu khẳng định. Phật vốn xem mình đồng đẳng như bao chúng sinh, do vậy ai theo Phật mà tôn người thành giáo chủ, xem như mắc tội vậy. Phật không bao giờ cho lời mình là khuôn vàng thước ngọc, mà đòi hỏi người nghe phải tự chứng những lời ấy, có vậy mới mong gỡ bỏ tham sân si mạn nghi tà kiến, mới mong minh tâm kiến tánh.
  • Quan hệ giữa nhà nước và công dân theo kinh điển nhà Phật

    Xuất thân từ giai tầng lãnh đạo và trải qua nhiều năm giáo hóa đủ mọi tầng lớp, đã lưu lại những quan tâm của Đức Phật, thể hiện trong sự minh giải về mối quan hệ giữa các bậc vương quyền và tầng lớp thứ dân, trong xã hội Ấn Độ cổ đại.
  • Đừng hiểu Đạo Phật như là một tôn giáo

    Đức Phật thường dạy học trò mình rằng: “Không nên chấp nhận những lời dạy của Ta do lòng kính trọng, mà trước hết hãy kiểm nghiệm những lời dạy đó, như dùng lửa thử vàng vậy”. Phật dạy: “Một điều là đúng hay sai, không phải là quyền uy và thần khải”.
  • Nguyên lý vô thường trong triết học Phật giáo

    Những nhà nghiên cứu Triết học uyên thâm về đạo Phật sẽ trả lời rằng: Luật vô thường do các nhà sáng lập tôn giáo nêu ra đều có liên quan đến luật Nhân quả, chúng không thể tách rời nhau được, bởi vì không có vật gì trong thế giới hiện tượng có thể tồn tại mà không do các nguyên nhân khác hợp lại thành. Ngay trong cái tên giả định, ngụ ý sự phát sinh và hủy diệt trong cùng một phương cách chính xác. Vì thế, đức Phật đã dạy trong kinh Đại Bát-niết-bàn (Mahāparinirvāṇasūtra): “Các ông nên biết! bất cứ cái gì tồn tại đều phát xuất từ nguyên nhân và điều kiện trong mọi phương diện vô thường”.
  • Phật đạo - Đường giải thoát

    Trong đời sống hàng ngày, Đức Mâu Ni dạy chúng ta hiểu biết cách sống tốt, tránh sa đọa thêm, đồng thời từng bước tu tập, chỉnh sửa nâng dần Thân, Tâm lên theo hướng ngày càng thanh nhẹ, giải thoát: hiểu để vui vẻ trả nghiệp cũ, không tạo thêm nghiệp xấu mới cản trở đường tu. Nên tạo nghiệp lành để hổ trợ việc tu hành, đồng thời xin hoán chuyển, trừ cấn các nghiệp cũ còn ẩn tàng chưa có duyên gặp để trả.
  • Sự phát triển kinh tế nhìn từ triết lý Phật giáo

    Đạo Phật không ca ngợi sự nghèo khổ, cũng như không phê phán sự giàu có. Bởi vì, giàu nghèo chỉ là phương tiện, chứ không phải là cứu cánh. Cứu cánh là sự an lạc thật sự của thân tâm, chỉ có thể đạt tới được bằng đạo đức và trí tuệ...
  • Dấu son trên Hải Đảo

    Nhìn về phía đảo, Nhỏ tôi quen đang trên đó cùng những người lính dũng cảm. Hòn đảo thiêng liêng nhô ra như một tấm bình phong của Tổ quốc. Máy nổ ầm ào. Chùa xa dần. Tôi đưa tay vẫy. Sư trụ trì khoác chiếc áo phước điền đã bạc đứng trên bờ cát mênh mang. Dáng sư như một tàu lá chuối chỉ mới vừa khô, nhưng gió chẳng thể cuốn đi.
  • Lý tưởng Bồ tát đạo & con đường phát Bồ đề tâm ăn chay

    Lý tưởng khác với chủ nghĩa giáo điều ở chỗ nó không đóng khung cứng nhắc. Lý tưởng thúc đẩy và khuyến khích sự tự do quyết định của cá nhân, và do đó, khác với chủ nghĩa giáo điều, nó không cần sự biện hộ của tư liệu lịch sử hay lý luận. Lý tưởng có sức thuyết phục trực tiếp vì nó luôn tạo niềm cảm hứng mới mẻ cho con người và giúp con người định hướng một cách sáng tạo cho tương lai. Nhờ chính điều này mà lý tưởng có giá trị ngay trong hiện tại và cho chính cuộc sống hiện tại.
  • Đạo Phật và nghệ thuật hóa giải sân hận

    Tức giận. Thịnh nộ. Uất hận. Dù nó là gì, nó luôn xảy đến cho tất cả chúng ta, kể cả các Phật tử. Và cho dù chúng ta hiểu biết về lòng từ bi, nhưng chúng ta những người con Phật vẫn còn là chúng sanh, nên đôi khi cũng dễ nổi giận. Phật giáo (PG) dạy gì về sự sân hận?
  • Thiền giữa đường

    Đạo Phật đơn giản mà rắc rối như một dòng sông. Trăm nguồn trộn chung về một nhánh; trăm nhánh trộn chung về một dòng; và trăm dòng rồi cuối cùng cũng trôi ra biển cả.