tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Phương thức Niệm Phật của Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông

    Niệm Phật là pháp môn độ sinh lẫn độ tử. Nhờ hạnh nguyện của đức Phật A Di Đà cùng chư đại Bồ tát như Quan Thế Âm Bồ tát, Địa Tạng Vương Bồ tát,… đã hóa độ chư vị vong linh siêu sinh Tịnh độ. Tu tập niệm Phật là pháp môn thích hợp với mọi căn cơ, đang được thịnh hành phổ biến tại Việt Nam.
  • Ý nghĩa Thành đạo: Đối Tượng và Con Đường đưa đến Giác Ngộ

    Hôm qua, chủ nhật, ngày 8/12/Mậu Tuất (nhằm ngày 13/01/2019), là ngày kỷ niệm đức Phật thành đạo. TT. Thích Tâm Như, Phó Ban HP PG tỉnh Khánh Hoà đã quang lâm về Chùa Kỳ Viên Trung Nghĩa thuyết giảng khoá tu một ngày an lạc, nhân lễ kỷ niệm đức Phật thành đạo.
  • Phải chăng Phật Hoàng Trần Nhân Tông biết trước khi nào mình băng hà?

    Tương truyền khi Phật hoàng Trần Nhân Tông sắp băng hà, có nhiều điềm lạ báo ứng xảy ra, mấy ngày liền mây u ám quanh ngọn Yên Tử và đệ tử của ngài trông thấy đôi rồng chầu quanh.
  • Nhân Ngày Thành Đạo nghĩ về Phật giáo hiện nay

    Thật trùng hợp hy hữu, ngày Đản sinh, ngày Xuất gia và Thành đạo của đức Bổn sư Thích Ca Mâu Ni đếu là ngày mồng Tám. Theo tín ngưỡng, thì xác suất này khiến chúng ta cần suy ngẫm.
  • Tam bộ nhất bái là gì? Tại sao phải đi 3 bước lại quỳ lạy sát đất 1 bước?

    Tam bộ nhất bái chính là một hạnh tu, để tự chế ngự chính mình, không để cho cảm giác của vật chất cũng như các giác quan của mình, khơi dậy những ham muốn tầm thường. Kham nhẫn chịu đựng trước mọi khó khăn thử thách để rèn luyện và mài dũa mình, nhất tâm kiền thành cầu nguyện đức Phật chứng minh.
  • Từ Phật giáo Nguyên thủy sang Phật giáo Đại thừa

    Sau khi Đức Phật nhập Niết-bàn, trong Phật giáo có thành phần tiến bộ hoạt động theo hướng phát triển là xu thế tất yếu của thời đại. Từ đó mới có Phật giáo phát triển.
  • Luận về không gian văn hóa Việt qua hình ảnh ngôi chùa

    Ngôi chùa muôn đời là nơi trú ẩn an toàn bền bỉ cho kiếp sống vốn mong manh bé nhỏ của con người. Cộng đồng ngôi chùa mà lịch sử khẳng định, chưa bao giờ là nơi tụ hội có tính phe đảng, thanh toán, loại trừ hay tiêu diệt để nhân danh cá thể độc quyền nào.
  • Đốt thân cúng dường chư phật

    Hỏi: Tôi có thắc mắc là trong các giới luật của người xuất gia thì có giới cấm tự sát. Nhưng trong các kinh điển thì lại thường nhắc đến bố thí tay, chân, đầu, mắt, hoặc là đốt thân cúng dường chư Phật.
  • Vị Phật của người Việt Nam

    Nhìn trên lịch sử dân tộc cũng như lịch sử Phật giáo Việt Nam, chúng ta hãnh diện rằng đất nước mình có những người tu rất là xứng đáng. Sau khi đi tu rồi Ngài tuyên bố: Kể từ đây không đi thuyền rồng, không cỡi ngựa...
  • Đạo Phật thời 4.0 hay sự mong chờ những nhà nghiên cứu dấn thân

    Tiến sĩ Thiền Phong - Phạm Văn Tuấn, sinh năm 1979 tại Thanh Hóa, tên hiệu Thiền Phong, hiện công tác tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. Anh là nhà nghiên cứu lịch sử và văn hóa Phật giáo, đồng thời đã sống nhiều năm sống trong các tự viện miền Bắc, và phía Nam.
  • Suy nghĩ về khái niệm giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.