tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Phương thức Niệm Phật của Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông

    Niệm Phật là pháp môn độ sinh lẫn độ tử. Nhờ hạnh nguyện của đức Phật A Di Đà cùng chư đại Bồ tát như Quan Thế Âm Bồ tát, Địa Tạng Vương Bồ tát,… đã hóa độ chư vị vong linh siêu sinh Tịnh độ. Tu tập niệm Phật là pháp môn thích hợp với mọi căn cơ, đang được thịnh hành phổ biến tại Việt Nam.
  • Tứ đại Thiên vương trong đạo Phật là những ai?

    Bốn vị này là ”Tứ đại Thiên vương” mà dân gian thường gọi là ’Tứ đại Kim cương”. Điện Thiên vương chính là ban Cảnh vệ bảo vệ chùa. Các Thiên vương ngoài việc giữ gìn Phật pháp còn có trách nhiệm trông nom bốn phương cho mưa thuận gió hoà. Vì thế các Thiên vương cũng được gọi là ”Hộ thế Thiên tôn”.
  • Độ sinh và độ tử

    Tất cả chúng sinh đều từ nghiệp mà sinh ra, nghiệp ấy do tâm tạo, chuyển nghiệp cũng từ tâm mà chuyển. Do vậy, ý nghĩa siêu độ, cứu giúp người âm thoát khỏi khổ đau có hiệu quả hay không là do tâm lượng con người quyết định.
  • Sửa kinh không bằng hiểu kinh và tu theo kinh

    Là kẻ hậu học, sơ cơ, tôi không đủ khả năng diễn giải Kinh, mà tôi chỉ cố gắng để hiểu Kinh, tu theo Kinh. Và tôi cũng không dựa theo bất cứ một sự diễn giải của ai và hiểu bằng số vốn Hán-Việt ít oi của mình.
  • Nghiên cứu tế bào gốc, đạo đức sinh học và Phật học

    Lời giới thiệu: Khi Phật giáo tiếp tục lan rộng ở các nước phương Tây, sự tiếp cận Phật giáo với khoa học hiện đại ngày càng được nghiên cứu và ứng dụng trong việc lý giải một số vấn đề về nền tảng đạo đức cơ bản.
  • Tiêu nghiệp vãng sinh và đới nghiệp vãng sinh

    Gần đây nhiều nơi đã sôi nổi tranh luận về hai vấn đề liên quan đến Tịnh Độ tông. Một thuyết cho rằng muốn được vãng sinh cần phải tiêu trừ hết vọng nghiệp (tiêu nghiệp vãng sinh), một thuyết khác cho rằng không cần phải tiêu trừ hết vọng nghiệp mà có thể mang nghiệp vãng sinh (đới nghiệp vãng sinh). Cả hai thuyết đều có lí riêng, chẳng thể dung hòa.
  • Tính dung dị của người Việt qua ca dao tục ngữ

    Mỗi dân tộc đều có một lối sống, quan niệm sống khác nhau. Nó được thể hiện qua cách cư xử trong cuộc sống hàng ngày và nó bàng bạc trong triết lý, sử sách, lời ca câu hát.
  • Vài điểm tương đồng và khác biệt trong bố thí giữa Ấn giáo và Phật giáo

    Bố thí là một liệu pháp chữa trị lòng bỏn sẽn cá nhân, góp phần xây dựng một xã hội lý tưởng, đáng sống. Sự phát triển đa dạng các tổ chức thiện nguyện, tâm lượng hào hiệp, sẵn sàng dấn thân vì người khác, là những dấu hiệu cho thấy sự tiến bộ, văn minh của một xã hội.
  • Tham luận tại Đại hội Đại biểu Phật giáo Toàn quốc lần thứ VIII: Hoằng pháp là sứ mệnh

    Hướng đến Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần VIII, các Ban Viện trực thuộc Trung ương Giáo hội và Ban Trị sự các tỉnh thành đã tiến hành tổng kết hoạt động phật sự, trên cơ sở này Giáo hội sẽ đưa ra phương hướng, chương trình hoạt động phật sự phù hợp với tình hình thực tế, đáp ứng yêu cầu phát triển chung của Giáo hội trong thời gian tới.
  • Giáo hội Phật giáo Việt Nam: 36 năm xây dựng và phát triển

    Trải qua 36 năm được thành lập, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) đã có những bước phát triển rất tích cực, rõ nét trong tất cả các mặt, đóng góp tích cực cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội, bảo tồn và phát huy những giá trị di sản văn hóa dân tộc.
  • GHPGVN trên bản đồ Phật giáo thế giới

    Trong nghị quyết tại phiên họp thứ nhất của Hội đồng Trị sự GHPGVN ngay sau khi GHPGVN được thành lập (1981), điều 4 của văn kiện này công nhận Hội Phật tử VN tại Pháp là thành viên của GHPGVN, cử HT.Thích Thiện Châu làm đại diện cho Giáo hội ở hải ngoại.