tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Phương thức Niệm Phật của Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông

    Niệm Phật là pháp môn độ sinh lẫn độ tử. Nhờ hạnh nguyện của đức Phật A Di Đà cùng chư đại Bồ tát như Quan Thế Âm Bồ tát, Địa Tạng Vương Bồ tát,… đã hóa độ chư vị vong linh siêu sinh Tịnh độ. Tu tập niệm Phật là pháp môn thích hợp với mọi căn cơ, đang được thịnh hành phổ biến tại Việt Nam.
  • Đức Đạt Lai Lạt Ma: Chúng ta cần một nền giáo dục tâm hồn

    Khi tổng thống Hoa Kỳ nói rằng ”nước Mỹ trước tiên”, ông làm cho cử tri của mình hạnh phúc. Tôi có thể hiểu được điều đó. Nhưng từ góc độ toàn cầu, tuyên bố này không có liên quan (đến điều đó). Ngày nay, mọi thứ đều liên kết với nhau.
  • Tu mau kẻo trễ

    Thế giới chúng ta đang sống đây, Đức Phật gọi là Thế giới Ta Bà. Thế giới Ta Bà này đầy dẫy những nguy hiểm và bất an. Con người SINH ra rồi nhận lấy bao nhiêu là nỗi khổ của cuộc đời, người giàu cũng khổ, người nghèo lại càng khổ hơn…
  • Bồ Tát Quán Thế Âm: Tín Ngưỡng Và Triết Lý

    Quan Thế Âm là vị Bồ Tát rất gần gũi với đời sống của chúng ta. Thế nhưng nhiều ý kiến cho rằng Quan Thế Âm Bồ Tát không có thật và đó chỉ là một hình ảnh ngụy tạo được lập ra từ Trung Quốc. Để hiểu sâu hơn về vấn đề ấy như thế nào, cũng như tránh đi sự ngờ vực không căn cứ, mời bạn đọc qua bài chia sẻ Bồ Tát Quán Thế Âm – Tín Ngưỡng Và Triết Lý.
  • Con đường Trung đạo và nền tảng của hệ thống giáo lý

    Thái tử Tất-đạt-đa ra đời, thấy được những bất hạnh của cuộc sống nên Ngài bỏ ngai vàng, cung son điện ngọc, vợ đẹp con thơ ra đi tìm đường giải thoát khổ não cho chúng sinh. Bấy giờ có hai vị đạo sĩ Bà-la-môn nổi tiếng nhất là Alar Kalam và Uddaka Ramputta, Ngài lần lượt tìm đến học đạo, tu tập với từng người nhưng không đạt được giải thoát tối hậu.
  • Cầu nguyện sám hối chân thật chính là chuyển nghiệp

    ầu nguyện sám hối khởi đầu được xem như là sự biểu hiện của lo lắng, vị kỷ, nhưng lần lần do cảm niệm, hiểu biết về bản chất và ý nghĩa của pháp này, mà tinh thần vị tha ngày được nâng cao. Cụ thể như những lời khấn nguyện, niệm hương, bạch Phật, phục nguyện, hồi hướng trong đạo Phật không chỉ đem đến sự chiêu cảm bình an cho bản thân mình, mà còn chan rải lòng từ đến cả tha nhân.
  • Thống nhất nghi thức khi hành lễ chung của Giáo hội

    Phật giáo TP có một đặc trưng riêng và đặc thù - là nơi hội ngộ của nhiều dòng văn hóa từ các vùng miền. Các nền lễ nghi Phật giáo đều có mặt đầy đủ tại đây. Có thể nói đây là một lợi thế bởi sự phong phú và đa dạng mà ít nơi nào có được. Chúng ta nên tôn trọng và giữ gìn sự phong phú, đa dạng này.
  • An tâm với bình đẳng

    Đạo Phật có đóng góp gì cho lý thuyết và thực hành sự bình đẳng, một trong những ước vọng lớn nhất của con người? “Chánh kiến” của đạo Phật về vấn đề này là thế nào? Có sự bình đẳng nào để cho con người yên tâm mà sống và tự hoàn thiện mình?
  • Phật Sự, Pháp Sự, Nhân Sự

    Ngày nay, thực hành những việc liên quan trực tiếp đến Tam bảo thì đều gọi là ”Phật sự”. Những việc khác như từ thiện xã hội, công quả, xây nhà, đóng giếng, làm cầu, tạo mãi, đắp đường, giáo dục, giúp đỡ người tàn tật, mở trại cô nhi dưỡng lão...được xem là ”Pháp sự”, hay còn gọi là ”đạo sự”.
  • Phật giáo và cuộc chính biến 1-11-1963 qua các tài liệu giải mật của Mỹ

    Công cuộc tranh đấu đòi quyển bình đẳng tôn giáo của Phật Giáo Việt Nam bắt đầu ở Huế với cái chết của tám Phật tử đêm 8/5/1963 tại đài phát thanh, rồi cuộc tự thiêu của Hòa Thượng Thích Quảng Đức ngày 11/6/1963 tại Sài Gòn và chiến dịch “nước lũ” tổng tấn công chùa chiền toàn quốc đêm 20 rạng ngày 21/ 8/1963.
  • Những vấn đề cần quan tâm về Nghiệp

    Nghiệp là một trong những vấn đề hết sức phức tạp trong đời sống con người. Đức Phật cho biết, nếu chưa chứng được Tam minh thì không thể thấy rõ đường đi của nghiệp, sự cố gắng suy tư về nghiệp có thể dẫn đến điên loạn (vì nghiệp và quả dị thục của nghiệp vô cùng phức tạp).Chúng ta chỉ có thể hiểu một số điều cơ bản về nghiệp thông qua lời Phật dạy trong các bài kinh.