tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • HT Thích Tuệ Sỹ: Tuổi trẻ lên đường

    Xuân đã qua mà cành mai vẫn còn nở rộ. Gió lay núi lớn mà gió vẫn lặng. Nước dồn sóng cả mà nước không trôi. Bản chất đến và đi, đi và đứng, mất và còn của vạn vật là thế.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Tìm thấy chính mình qua đạo Phật

    Hãy tự hỏi “tại sao tôi làm điều này? Bằng cách nào tôi thực hiện nó? Nguyên nhân gì?”. Bạn sẽ nhận thấy điều này trở nên một kinh nghiệm tuyệt vời.
  • Bốn món tâm vô lượng

    Chúng ta thường nghe quen tai và nói quen miệng bốn tiếng "từ bi hỷ xả". Nhưng chính vì "quen" quá mà chúng ta không để ý phân tách ý nghĩa sâu xa của nó. Bốn đức tánh ấy có một sự tương quan mật thiết và bổ túc cho nhau, thiếu một không được.
  • Thiền chánh niệm

    Trên bình diện hẹp, giúp người được khám bệnh và biếu thuốc miễn phí là một nghĩa cử vô cùng cao quý. Nhưng đó chỉ mới là giúp con cá chứ chũa phải cái cần câu. Ước gì vừa giúp cá vừa giúp cần câu qua phương tiện Thiền là một một giải pháp toàn diện hơn?
  • Phá giới và phá chấp

    Pháp môn Tịnh độ, phá chấp rốt cùng là phá cái ta đang niệm Phật để tâm trở về nguyên bản rỗng rang khơi nguồn tự tánh, luôn phải thực hành lúc giới luật đã được người tu một lòng trì giữ, nó như thành trì cuối cùng mở ra cảnh giới lộng lẫy tuyệt cùng.
  • Phật giáo trong thời đại khoa học

    Đạo Phật là chiếc cầu nối giữa những tư tưởng tôn giáo và khoa học bằng cách khích lệ con người khám phá những tiềm năng ngủ ngầm trong chính bản thân và môi trường chung quanh họ. Đạo Phật là muôn thuở!
  • Hiện thực của chiến tranh

    Chiến tranh như là một ngọn lửa trong cộng đồng nhân loại, và nhiên liệu cho ngọn lửa ấy chính là sinh mạng của con người. Tôi nhận thấy phép loại suy này thật là phù hợp và hữu ích.
  • Bàn Về Hiển Giáo và Mật Giáo

    Con người khổ hay vui là bởi suy nghĩ của chính mình. Và nếu chúng ta cứ nghĩ như vậy hoài là đi tới chỗ như vậy luôn. Vì thế trong bất cứ hoàn cảnh nào, thì ý nghĩ của chúng ta là không ai có thể ràng buộc được. Cho nên chúng ta cần phải thay đổi ý nghĩ của mình, để nhận thấy hư thực rõ ràng đi.
  • Những bước Thành đạo của Đức Phật

    Theo Phật giáo Bắc tông thì đức Phật Thích Ca đã tìm ra được Chân Lý, chứng ngộ đạo quả dưới cội Bồ Đề, sáng sớm ngày mùng tám tháng chạp âm lịch. Cứ theo truyền thống, mỗi năm chúng ta làm lễ kỷ niệm ngày trọng đại đó gọi là Lễ Thành Đạo, đánh dấu bước đường mà Thái Tử Tất Đạt Đa đã đi qua, bước đường mà tất cả chúng sinh cũng sẽ đi qua, mau chậm tùy trường hợp.
  • Trong không loạn là thiền - ngoài không tranh là tịnh

    Một thế giới mở rộng ra nhiều phía, thì chúng ta cũng phải ứng phó với nó theo nhiều mặt. Nhưng nhất thiết bên trong chúng ta phải thanh tịnh, và bên ngoài phải an ổn thì mới làm được.
  • Tìm hiểu về Duy Thức và Tịnh Độ

    Trong Kinh A Di Đà có nói: “Thiên nhạc”(Nhạc trời), “Huỳnh kim vi địa”( Đất bằng Vàng), “Vũ thiện mạn đà la hoa”(Trời mưa rơi hoa mạn đà la) và “Phạn thực kinh hành”(Ăn cơm và đi kinh hành), đây chính là cảnh thù thắng của sáu trần làm yếu tố thọ dụng của sáu căn của chúng sanh, cho nên có cảnh trang nghiêm của chánh báo và y báo trong cõi Cực lạc, là do nhân thanh tịnh mà đắc được quả thanh tịnh.