tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • HT Thích Tuệ Sỹ: Tuổi trẻ lên đường

    Xuân đã qua mà cành mai vẫn còn nở rộ. Gió lay núi lớn mà gió vẫn lặng. Nước dồn sóng cả mà nước không trôi. Bản chất đến và đi, đi và đứng, mất và còn của vạn vật là thế.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Hạnh nguyện Bồ tát

    Như chúng ta đã biết, Bồ tát là người khát khao và nỗ lực đạt đến giác ngộ để làm lợi lạc cho tất cả chúng sinh. Bồ đề tâm (Bồ đề: giác ngộ. Bồ đề tâm: tâm hướng đến giác ngộ), tâm của người Bồ tát cũng có ý nghĩa như vậy. Trên con đường đạt đến giác ngộ viên mãn, người Bồ tát vừa tự lợi, nghĩa là tích tập phước đức và trí tuệ cho mình, vừa lợi tha, nghĩa là giúp đỡ người khác giải thoát khỏi khổ đau và đạt đến giác ngộ như mình.
  • Từ cái nhìn về phôi bào đến những quan điểm tái sanh, luân hồi và trợ tử theo Đạo Phật

    Thật ra lý thuyết về luân hồi tái sanh không phải là riêng của Phật giáo. Đây là gia sản tinh thần chung của cả nhân loại được kết tập lại qua hàng bao thế kỷ, Đức Phật chỉ là người với tuệ giác của mình đã lý giải vấn đề một cách rõ ràng sáng tỏ, chỉ rõ ra cho nhân sinh những điểm còn mê mờ vướng mắc...
  • Vô cảm xã hội và thái độ của người Phật tử

    Đừng e ngại việc nhỏ hay việc to. Nhặt một cây đinh có khả năng phá hỏng ruột xe trên quốc lộ, gọi một cú điện thoại khi thấy ai đó cần cấp cứu trên đường, ra tay chở che và hỗ trợ trong những tình huống phù hợp ở đời thường... là những việc cần làm, thể hiện cho hạnh tu thiết thực của một người cư sĩ trong thời đại hôm nay...
  • Quan điểm vô vi của Lão Tử và vô vi của đạo Phật

    Hơn bao giờ hết xã hội càng văn minh thì con người càng đánh mất chính mình. Sự tranh giành về quyền lợi, vật chất đã làm cho con người ngày càng mất dần những giá trị đạo đức. Quan niệm vô vi của Lão Tử đã trở nên quan trọng cũng như quan niệm vô vi của Phật giáo đã góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn.
  • Ý niệm tung hoành trong mê lộ của Tâm

    Cho đến nay chưa lý thuyết chính thống nào có thể bác bỏ: đạo Phật là triết học cao tột của mọi triết học, là khoa học cao tột của mọi khoa học. Phần đông nhân loại đầy đủ trí tuệ song lại thiếu phước và nhân duyên để tin sâu điều này. Thế nên chẳng ngạc nhiên trong kinh lại phán: Ai trong đời không gặp được Phật pháp chính là đại nạn. Theo đó kể cả cái chết oan khuất nhất cũng là tiểu nạn hay đúng hơn là hậu quả của đại nạn trên.
  • Đạo Phật: Từ triết lý nhân sinh hướng về miền Tịnh độ

    Những việc xấu ngay cả mới khởi ý niệm vi tế thôi đã có trung tâm xử lý nhân quả ghi lại. Còn với việc thiện, ta chỉ nên nói ra ở mức độ vừa phải để khơi dậy lòng tốt từ những người xưa nay chưa biết đến khái niệm “mở hầu bao” hiệp nghĩa.
  • Phật học & Nhân học

    Đạo Phật không phải là một tôn giáo - điều này đã được nhiều bậc chân tu khẳng định. Phật vốn xem mình đồng đẳng như bao chúng sinh, do vậy ai theo Phật mà tôn người thành giáo chủ, xem như mắc tội vậy. Phật không bao giờ cho lời mình là khuôn vàng thước ngọc, mà đòi hỏi người nghe phải tự chứng những lời ấy, có vậy mới mong gỡ bỏ tham sân si mạn nghi tà kiến, mới mong minh tâm kiến tánh.
  • Thích Nhật Từ: Ngoại cảm, chết và tái sinh

    Phật giáo đề cập đến khái niệm thần thông tức những năng lực đặc biệt, mà theo ngôn ngữ ngày nay, một phần trong số đó được hiểu đồng nghĩa với ngoại cảm.
  • Gợi Ý Về Minh Triết Tâm Linh & Cuộc Sống

    Muốn chuyển hoá thế giới, chuyển hoá sự khốn khổ, chiến tranh, nạn thất nghiệp, nạn đói, sự phân chia giai cấp và tất cả sự hỗn loạn khắp nơi thì chúng ta phải chuyển hoá chính bản thân mình. Cuộc cách mạng phải bắt đầu được nhóm dậy trong chính tâm tư mình, chứ không phải lệ thuộc vào bất cứ tín ngưỡng hay ý thức hệ nào.
  • Điểm đặc sắc cơ bản của tâm lý học Phật giáo

    Mục đích chủ yếu của Tâm lý học Phật giáo là nhằm giải đáp rốt ráo nguyên nhân khổ đau mà nhân loại phải tiếp nhận, và, vấn đề là làm thế nào để giải thoát sự thống khổ đó.