tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • HT Thích Tuệ Sỹ: Tuổi trẻ lên đường

    Xuân đã qua mà cành mai vẫn còn nở rộ. Gió lay núi lớn mà gió vẫn lặng. Nước dồn sóng cả mà nước không trôi. Bản chất đến và đi, đi và đứng, mất và còn của vạn vật là thế.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Đạo Phật: Con đường thực nghiệm tâm linh

    Đạo Phật tuy được nhận thức là một tôn giáo nhưng kỳ thực không giống phần lớn các tôn giáo khác của nhân loại. Đạo Phật có phần triết học và khoa học của mình nhưng cũng không phải vì thế mà được xem là một triết học hay một khoa học.
  • Làm gì để hoằng pháp đi vào cuộc sống?

    Trong thời đại toàn cầu hóa trước sự du nhập ồ ạt của các nền văn hóa, vàng thau lẫn lộn, Phật Giáo luôn được xem là yếu tố quan trọng tạo thành bản sắc văn hóa dân tộc, do vậy Phật giáo không thể đánh mất vai trò chủ động của mình trong việc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
  • Vấn đề giải thoát trong đạo Phật

    Ta không thể bảo Niết Bàn có ngoài sinh tử cũng không thể bảo rằng giải thoát tức là lìa bỏ đời hiện tại. Chính trong hiện tại, con người phải tìm ra Niết Bàn: con người vẫn có thể giải thoát mà không rời thế gian sinh diệt.
  • Sự chứng ngộ của Đức Phật

    Không có pháp nào làm chướng ngại đức Phật, không có pháp nào mà Đức Phật không thấy rõ, biết rõ, vì vậy đệ tử thường gọi ngài là Đấng Pháp Vương. Tất cả những năng lực của Đức Phật đều xuất sinh từ Tuệ giác của Ngài, nghĩa là từ nội dung chứng ngộ Vô thượng Chánh đẳng giác dưới cội Bồ đề.
  • Đừng để Phật giáo u buồn như thế!

    Đã từng có những cuộc tranh luận kéo dài về việc đạo Phật tích cực hay tiêu cực. Tuy nhiên, những ai trực tiếp tìm hiểu giáo lý đạo Phật, đều thấy rằng những cuộc tranh luận như thế thật ấu trĩ. Bởi Phật giáo luôn đề cao tinh thần phụng sự, phụng hiến, là tinh thần Bồ-tát hạnh. Tinh thần đó xuất hiện trong cả hai truyền thống Phật giáo Nam truyền lẫn Bắc truyền.
  • Hoà thượng Thích Thánh Nghiêm nói về chuyện sinh - tử

    Đối với người tu hành Phật giáo, bất luận là mong muốn trở thành Phật hay một vị cao tăng, đều phải trải qua sự thử thách của khổ nạn, nhiều ví dụ như vậy: Pháp sư Thích Ấn Thuận viên tịch cách đây không lâu (năm 2005). Hơn 10 tuổi đã mắc bệnh nặng, ông sống nhờ vào uống thuốc và chích thuốc.
  • Vấn đề nhân vị trong đạo Phật

    Người Phật tử ý thức được vai trò, khả năng và nhiệm vụ của mình. Không mê tín vu vơ ở những lực lượng bên ngoài, cũng không tự mãn với những điều kiện ít ỏi, luôn luôn tìm cách bảo vệ và phát triển những khả năng tốt đẹp của con người và cố quyết đi tới, bằng tin tưởng và bằng hành động.
  • Tìm hiểu mười hai loại cô hồn

    Ngày nay còn các tai nạn như tai nạn lao động, giao thông… không bút nào tả cho xiết những loại chết ngang trái này. Trong 12 loại cô hồn, cả trong Khoa nghi lẫn Văn tế thập loại đều không thấy nhắc đến một hạng người khốn đốn nhất ngay cả lúc đang sống, đó là hạng người mắc bệnh thần kinh.
  • Ảnh hưởng của Ni sư Trí Hải đến Phật giáo Việt Nam và quốc tế

    Thích Nữ Trí Hải là sư ni nổi tiếng Việt Nam thời hiện đại. Tấm gương tu học, là niềm tự hào của Phật giáo Việt Nam đương đại vươn ra tầm thế giới. Còn rất nhiều các bậc trưởng lão Ni ngày nay đang ẩn mình chuyên tu mật hạnh, luôn cầu nguyện cho Phật Pháp trường tồn, quốc thới dân an.
  • Đức Phật không thấy ai là kẻ thù

    Đức Phật bình đẳng giáo hóa chúng sinh không biết mệt mỏi, không biết nhàm chán, không oán giận kẻ hại mình mà còn khoan dung độ lượng, cho họ có cơ hội cải tà quy chánh. Thứ đến, Ngài tùy căn cơ chúng sinh mà nói pháp thích hợp để giúp họ chuyển hóa nỗi khổ, niềm đau thành an vui, hạnh phúc.