co duoc tho phat va gia tien noi tang tret

Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

    Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Hiểu thế nào là Cúng Dường

    Theo Phật giáo, cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng hay cúng dường những thứ lễ vật như thức ăn, hương, hoa, nhang, đèn, kinh sách, giáo thuyết, vân vân. Cúng dường đến chư Phật và chư Bồ Tát để tỏ lòng biết ơn. Điều nầy cũng giống như con cái tỏ lòng cung kính cha mẹ, hay như học trò tôn kính thầy vậy. Phật tử cúng dường hương hoa là bên ngoài tỏ lòng kính trọng Phật.
  • Sự giác ngộ của Đức Phật

    Nếu như giây phút đản sanh của đức Phật là một điềm lành báo hiệu cho một sự kiện lớn trong vương quốc Ca-tỳ-la nói riêng và xã hội Ấn Độ nói chung; sự kiện Thái tử Tất- đạt-đa từ bỏ mọi danh vọng của cuộc đời để âm thầm ra đi trong đêm dài vô tận đã thể hiện một hành động phi thường của một tâm hồn quảng đại và cương nghị; thì sự kiện thành đạo của đức Phật chính là một sự thành tựu cao tột, là niềm vinh quang nhất trong cuộc đời của Ngài.
  • Vượt qua mê tín

    Là con người, chúng ta sống trong đời này đều trải qua nhiều giai đoạn với niềm vui lẫn nỗi buồn. Đối với người tu, điều quan trọng là cần nên nhận diện những cảm xúc đó là giả tạm. Chúng ta làm thế nào hiểu được mọi sự việc một cách thấu đáo để không rơi vào ngộ nhận, thậm chí là mê tín sai lầm.
  • Hái lộc - có phước, hay tạo thêm nghiệp xấu?

    Phong tục đi chùa đầu năm, từ xa xưa, đã trở thành một nếp tâm linh gắn với văn hóa, tín ngưỡng của người Việt, và đó là nhu cầu chính đáng của con người.
  • Có nên thắp quá nhiều hương khi lễ chùa đầu năm?

    Thắp hương chỉ là biểu tượng, tu tập thực hành lời dạy của Phật để chuyển hóa mình mới là chính yếu - ĐĐ.Thích Đồng Thành, Hiệu trưởng Trường TCPH Bình Định, giảng viên Học viện PGVN tại TP.HCM và Huế chia sẻ với PV Giác Ngộ như vậy khi nói về ý nghĩa của việc thắp hương đầu năm.
  • Nên làm gì khi bản thân - người thân nghi ngờ bị dính mắc với Lạt Ma giả, mạo sư, tà giáo

    Khi 1 tu sĩ đứng trước cáo buộc đích danh và công khai là giả mạo và lừa gạt với những việc cụ thể, nếu muốn chứng minh bảo vệ sự chân thật của mình thì người bị cáo buộc cần ra mặt công khai đối chất với người cáo buộc trước đại chúng, công luận, hay cơ quan Pháp lý đều được.
  • Bổn phận người phật tử tại gia

    Báo hiếu là một trách nhiệm thiêng liêng và cao quý của con cái, là truyền thống tốt đẹp, là nếp sống đạo đức với tinh thần “uống nước nhớ nguồn”. Nếu nói cho đúng nghĩa, báo hiếu là việc làm của người giác ngộ, của các vị Bồ Tát, của người con thảo cháu hiền. Chính vì vậy, ai đã làm người phải xem việc báo hiếu là một nghĩa vụ thiêng liêng cao cả của đời mình.
  • Phật tử thờ Ông Táo được không?

    HỎI: Tôi có nghe đĩa thuyết pháp và biết được là Phật tử thì không thờ ông Địa và thần Tài. Vậy thờ ông Táo được không? (Lê Ngân, nganle2612@gmail.com)
  • Con đường tâm linh của người Phật tử

    Có thể nói từ khi loài người hiện hữu trên trái đất này, hầu như ai cũng nghĩ về đời sống tinh thần và cội nguồn của mình. Vì thế, con đường tâm linh đã được nhiều người lý giải, triển khai theo nhiều hướng khác nhau.
  • Vong nhập có thật không?

    Chuyện các thai nhi chết rồi sau đó vong đi theo (dựa, nhập) người nhà, là chuyện được ghi nhận khá phổ biến trong dân gian. Các thầy pháp, thầy bói, thầy trị tà ma luôn phán như vậy khiến khổ chủ hoang mang, lo sợ rồi sau đó bày cúng bái đuổi ma, trừ tà nhằm hưởng lợi.
  • Bàn về lễ cúng giao thừa nghinh xuân

    Lễ giao thừa hay còn gọi là lễ ’’trừ tịch’’. thực hiện vào lúc giao tiếp giữa hai năm cũ và mới. Ý nghiã của lễ này là đem bỏ hết đi những điều xấu của năm cũ sắp qua để đón nhận những điều tốt đẹp của năm mới, lễ trừ tịch còn gọi là lễ ’’khử trừ ma quỷ’’, do đó có từ’’trừ tịch’’.
  • Việc làm mỗi ngày của tín đồ Phật giáo

    Tu học Phật, không nhất định chỉ giới hạn trong chùa viện. Phật giáo đặc biệt chú trọng tu hành...