Hỏi: Xin cho biết tại sao người ta phải lễ bái, phải lạy Phật? Vì sao hình thức lễ bái là một nghi thức thường thấy trong nghi lễ Phật giáo? Tác dụng của lễ bái là gì?
Trên bước đường tu theo Phật, hạnh buông xả là điều tiên quyết phải thực hiện. Đối với người xuất gia theo Phật, tất yếu phải từ bỏ gia đình, nhà cửa, sự nghiệp.
Kinh Phật không phải chỉ để kính thờ hay trì tụng trang nghiêm trước bàn thờ Phật mà có thể an nhàn đọc Kinh như đọc sách. Tụng đọc Kinh Phật cốt yếu là nhận rõ nội dung lời dạy của Đức Phật để ứng dụng trong đời sống hàng ngày.
Hỏi: Nhà chúng con có một lầu cho thuê, người thuê ở trên và gia đình chúng con ở dưới. Dù là Phật tử nhưng chúng con không dám thờ Phật vì sợ thất kính. Hiện tại chúng con vẫn thắp nhang, cúng hoa trái nhưng không thờ hình tượng Phật. Xin hỏi chúng con thờ Phật được không, nên thờ Phật như thế nào?
Trong những ngày bên cạnh Thiền sư Thích Nhất Hạnh tại Đà Nẵng và Huế vào năm 2018, tôi học được rất nhiều. Những bài pháp của Thầy làm cho tôi tỉnh ngộ. Thầy không hề dùng âm thanh từ miệng của mình để giảng bất cứ bài pháp nào nhưng những cử chỉ mới đích thực là những bài pháp quý.
Trong 45 năm thuyết pháp, những lời Phật dạy - kinh Phật là rất nhiều. Phải nói rằng Đức Phật đã để lại cho đời một kho tàng kinh điển với hàng ngàn bài Kinh.
Thân này là do bốn đại: đất, nước, gió, lửa, kết hợp tạo thành. Khi còn đủ duyên thì nó còn hoạt động, nhưng khi hết duyên thì nó tự tan rã thế thôi. Như vậy, cái mà mình gọi là sống đó, chẳng qua là do duyên sống, duyên tan.
Kinh sách ghi lại lời dạy vàng ngọc của Đức Phật, thực sự quý báu trong đời nên gọi là Pháp bảo. Người đệ tử Phật nhờ đọc kinh sách mà biết được lời Thế Tôn dạy, biết pháp để tu nên chúng ta luôn trân trọng, kính quý và biết ơn giáo pháp.
Khi chết, cái thân xác thì nằm bất động, chỉ có phần như sương khói là thần thức thoát ra khỏi cơ thể, tâm thức của người sắp qua đời rất nhạy bén, lúc bấy giờ người chết đang ở trong cõi trung ấm, chưa nhận thức được là mình đã thực sự chết rồi mà cứ nghĩ là mình đang còn sống bình thường.
Lý thuyết Duyên khởi (Paticcasamuppàda) của đạo Phật chỉ ra rằng hết thảy mọi sự vật và hiện tượng hiện hữu trên cuộc đời đều do nhân duyên, không do ai tạo ra, không tự hiện hữu, không tồn tại độc lập, thường xuyên thay đổi, không có tính cách trường cửu.
Bà kể lại với tôi, khi bước lên chuyến bay từ New York quá cảnh qua Đài Bắc trước khi trở về Việt Nam cách đây ba ngày, bà cũng chưa định hình thật sự tâm trạng của mình như thế nào nữa.
Tình nghĩa của người Việt được bện chặt trong truyền thống mời cơm để đối xử với nhau. Đặc biết là khi trong cộng động gia đình hay dòng tộc có một người đi xa. Đó là cả một bề dày văn hóa của một dân tộc trọng ân nghĩa, một nét đẹp cần được trân trọng và gìn giữ.
Thân tứ đại do đất, nước, gió, lửa hợp thành, khi đã trút hơi thở cuối cùng thì cũng trở về với tứ đại, chẳng còn gì để suy viễn ở tương lai. Vì thế, nhà Phật coi thân xác là vật tạm bợ như chiếc áo. Sinh như đắp chăn đông. Tử như cởi áo hạ.