co duoc tho phat va gia tien noi tang tret

Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

    Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Hiểu thế nào là Cúng Dường

    Theo Phật giáo, cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng hay cúng dường những thứ lễ vật như thức ăn, hương, hoa, nhang, đèn, kinh sách, giáo thuyết, vân vân. Cúng dường đến chư Phật và chư Bồ Tát để tỏ lòng biết ơn. Điều nầy cũng giống như con cái tỏ lòng cung kính cha mẹ, hay như học trò tôn kính thầy vậy. Phật tử cúng dường hương hoa là bên ngoài tỏ lòng kính trọng Phật.
  • Sự giác ngộ của Đức Phật

    Nếu như giây phút đản sanh của đức Phật là một điềm lành báo hiệu cho một sự kiện lớn trong vương quốc Ca-tỳ-la nói riêng và xã hội Ấn Độ nói chung; sự kiện Thái tử Tất- đạt-đa từ bỏ mọi danh vọng của cuộc đời để âm thầm ra đi trong đêm dài vô tận đã thể hiện một hành động phi thường của một tâm hồn quảng đại và cương nghị; thì sự kiện thành đạo của đức Phật chính là một sự thành tựu cao tột, là niềm vinh quang nhất trong cuộc đời của Ngài.
  • Tụng kinh thế nào để được chư Phật gia hộ?

    Khi bản thân hay gia đình có người bệnh thì hết lòng chạy chữa, động viên chăm sóc và cầu nguyện Tam bảo gia hộ, tu tập để chuyển hóa nghiệp. Nếu tự thân người bệnh nhẹ nghiệp thì hy vọng sẽ chữa lành và sống lâu, còn nếu nặng nghiệp thì sẽ theo đúng theo quy luật sinh lão bệnh tử.
  • Là Phật tử, tới chùa cần tránh buôn chuyện

    Buôn chuyện là niềm vui của nhiều người. Tìm cách gặp nhau trực tiếp hay gián tiếp qua các phương tiện truyền thông rồi nói đủ chuyện. Nói xong với người này rồi lại tiếp tục với người khác, hết chuyện nọ thì đến chuyện kia. Không nói thì người ta sẽ buồn, cũng có thể phát điên, thậm chí có thể chết. Nhưng mà nói nhiều quá, rơi vào vọng ngữ thì ta và người cũng sẽ buồn, có thể phát điên, và thậm chí có thể chết.
  • Làm sao để tu hành ở đạo tràng khi có nhiều chướng duyên?

    Phật pháp vốn tìm người giác ngộ, khuyến người cải ác tùng thiện. Phật pháp là duyên, chư Tổ sư độ người có nhân duyên, ai có nhân duyên thì tu hành. Việc phát tâm tu hành không phải là việc dễ dàng, nhưng nếu người đời muốn tu học Phật pháp thì tìm thầy học Phật pháp không gặp phải trở ngại nào cả.
  • Vì sao mà Thân người khó được, Phật pháp khó nghe?

    Phật dạy: “Thân người khó được, Phật pháp khó nghe”. Câu này mới nghe qua chúng ta thấy hơi vô lý, vì mình đã có thân người rồi. Ở đây đức Phật ý nói thân tương lai, chứ không phải thân hiện tại. Nếu sau này chúng ta chết đi, liệu có được tái sinh trở lại làm người hay không? Đó là sự thắc mắc của một số người, chúng ta cần phải quán chiếu và suy nghiệm để tìm ra nguyên nhân.
  • Trước lo báo hiếu sau mới xuất gia

    Chữ hiếu dẫu chưa tròn nhưng thiết nghĩ những gì bạn làm được đã nói lên tất cả. Bạn sẽ thanh thản bước vào đường đạo với nụ cười tiễn chân của mẹ và lòng thương kính của anh em. Những con đường khác thì có sớm muộn và nhanh chậm nhưng xuất gia thì không. Đi sau về trước là chuyện thường trong nhà đạo. Phật ở Ấn Độ, ở Cực lạc, ở ngay trong nhà bạn, và cũng ở nơi tự tâm mỗi người.
  • Cảm niệm ngày Phật thành Đạo

    Trong vạn cái khổ thì cái khổ nhất trên đời chính là không biết mình đang khổ. Trong vạn cái ngu si thì cái ngu si nhất là không biết mình đang ngu si. Chính nhờ có đêm Thành Đạo thiêng liêng đó mà chúng con bỗng biết mình đang khổ, bỗng biết mình đang ngu, bỗng hiểu ra cõi đời tạm bợ vô thường mà từ lâu cứ tưởng bền vững để đắm chìm mê muội.
  • Phải làm sao khi phải làm việc cùng đồng nghiệp khó ưa và người không hợp tính cách?

    Mỗi người đều sống thuận theo “nghiệp” của mình, suy nghĩ theo lập trường của mình về những việc không bao giờ có lời giải đáp. Nhưng nếu thay đổi góc nhìn, đặt mình vào vị trí của người khác, mọi việc sẽ trở nên rõ ràng.
  • Phương tiện, cứu cánh hay xa rời Chánh pháp?

    Trong Phật giáo, phương tiện và cứu cánh là hai khái niệm phổ biến. Cứu cánh là thành Phật, chứng đắc Niết-bàn. Phương tiện là những cách thức, phương pháp để đưa mình và người đi đến quả vị Phật.
  • Hoằng pháp là khai thông bế tắc cho mọi người

    Các Tăng Ni sinh có điều kiện học với các giáo thọ sư đều có học vị và tốt nghiệp ở nhiều quốc gia khác nhau, nhiều trường đại học khác nhau và mỗi vị cũng có những lãnh vực chuyên môn khác nhau. Vì vậy, mỗi vị có lập trường riêng theo công trình nghiên cứu của mình, cho nên đôi khi các giáo thọ sư trình bày kiến giải không giống nhau, thậm chí mâu thuẫn nhau.
  • Thành đạo: ý nghĩa nhân bản tuyệt đối

    “Từ đống rác bên đường, một đóa sen xuất hiện, làm đẹp ý mọi người, từ vũng bùn tội lỗi, phiền não của thế gian, xuất hiện một bực Thánh, trí tuệ lợi quần sanh” (Kinh Pháp cú 58, 59). Trong trường hợp khác, Đức Phật cũng khẳng định: “Con người là tối thắng, vì có hai khả năng, một là có khả năng thành tựu Đạo Bồ đề, hai là làm cho Chánh báo (Tâm), Y báo (hoàn cảnh xã hội) đẹp đẽ, an vui, hạnh phúc” (Kinh Anh Lạc).