nghiep thuc che day

Nghiệp thức che đậy

Đức Phật đã chỉ cho chúng ta biết, mọi người đều có Phật tánh, nhưng vì ta cứ mãi mê chạy theo trần cảnh, nên không tin, không thấy. Vì sao? Vì bị nghiệp thức che đậy, bởi do ta hết suy nghĩ cái này, lại tính toán cái kia, từ sáng đến chiều không lúc nào dừng nghỉ, thậm chí đến lúc lên giường ngủ mà vẫn còn tính toán.
  • Tứ sinh và Tứ đế

    Theo luận Câu-xá, trong Tứ sinh, hóa sinh là cách sinh tối thắng nhất, cũng là cách có nhiều chúng sinh nhất. Vì nó bao gồm toàn bộ địa ngục, toàn bộ các cõi trời, tất cả trung hữu, cộng thêm một phần các cõi khác.
  • Quán niệm về sự sanh, trụ, dị, diệt

    Giáo lý vô thường trong đạo Phật không phải là một lý thuyết, luận thuyết. Nó là một sự thật. Và sự thật này đòi hỏi chúng ta phải thực tập, quán chiếu để thể nhập, chứng ngộ.
  • Quan niệm về Đức Phật

    Đầu tiên, đoạn ham muốn và tiếp theo là khử ái là tình cảm bên trong. Chúng ta là những người cắt ái ly thân, nhưng trên thực tế có ly được không. Nếu liên hệ với gia đình và suy nghĩ thế gian chúng ta còn, thì thân xuất gia nhưng tâm chưa vào đạo, đó là điều nguy hiểm.
  • Dấu chân voi chúa

    Bốn sự thật cao quí vượt thoát thời gian và không gian, nghĩa là hễ nói ra thì mọi người đều phải công nhận đó là sự thật. Chữ 'đế' gồm có bộ ngôn nằm sát bên chữ đế nghĩa là lời nói của ông vua.
  • Sự thật thứ nhất (tiếp theo)

    Buồn giận, ganh tức, lo lắng, sợ hãi và thất vọng đều là khổ. Đây là những nỗi khổ thuộc về các tâm hành bất thiện. Tâm hành là vùng năng lượng phát xuất từ hạt giống trong tâm thức như cây bắp biểu hiện ra từ hạt bắp.
  • Nguồn gốc của khổ đau - Sự thật thứ hai

    Sự thật mầu nhiệm thứ hai là những nguyên nhân đưa tới khổ đau (tập đế). 'Tập' nghĩa là tụ tập, tập thành, tập hợp lại nhiều điều kiện một cách đầy đủ thì nỗi khổ kia mới biểu hiện ra. Không phải chỉ có nỗi khổ mà tất cả mọi hiện tượng đều không thể nào do một nguyên nhân tạo thành.
  • Bát Chánh Đạo Bến Bờ An Lạc

    Sự thật mầu nhiệm thứ tư là đạo đế (magga). Tức là con đường chấm dứt mọi khổ đau hay là con đường giải thoát.
  • Hạnh phúc là hết khổ đau

    Sự thật mầu nhiệm thứ ba là chấm dứt những nguyên nhân của khổ đau (diệt đế). Hết đau khổ là hạnh phúc. Hạnh phúc ở đây không còn là ý niệm mà là kinh nghiệm thật sự sau khi vượt thoát khổ đau.
  • Bát Chánh Đạo 3 - Hành động thương yêu - Chánh nghiệp

    Chánh nghiệp là hành động chân chánh có tính chất bảo vệ, xây dựng và chở che cho sự sống như không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không uống rượu. Nó thuộc về hành động của thân thể.
  • Bát Chánh Đạo 4 - Ngọn đèn tỉnh thức - Chánh niệm

    Chánh niệm là ngọn đèn tâm giúp cho ta thấy biết sự sống trong ta và chung quanh ta một cách rõ ràng. Chữ niệm gồm có bộ tâm ở dưới và chữ kim ở trên nghĩa là tâm ta trở về xúc tiếp với sự sống trong giờ phút hiện tại.
  • Vẻ đẹp của cuộc sống dưới ánh sáng Tứ Diệu Đế

    Hãy lấy Từ Bi làm động lực cho cuộc sống, hãy dùng trí tuệ làm phương tiện thiện xảo, và ý chí vươn lên, tự vượt qua những yếu điểm của chính mình và của hoàn cảnh mà mình đã rơi vào chính là 'dũng'.
  • Vượt bốn điều chẳng thể tránh

    Bốn điều chẳng thể tránh: Già, Bịnh, Chết, Ác nghiệp, ba điều trước nằm trong thân phận con người, ai cũng trông thấy cả và chẳng một ai thoát khỏi được. Còn điều thứ tư, khó thấy, vì thời gian giữa nguyên nhơn và hậu quả có thể kéo dài, trong một đời hay nhiều kiếp.
  • Từ thánh đế hữu tác đến chân lý tối hậu

    Chân lý vốn không có định loại, nhưng do khả năng quán chiếu và chứng nghiệm sâu cạn của hành giả mà chân lý được biểu hiện hoặc là thế này hoặc là thế kia.