o doi vui dao hay tuy duyen

Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Bồ Đề Tâm Đồng Với Công Đức Của Tất Cả Phật Pháp

    Bồ đề tâm là phát nguyện và thực hành Bồ tát hạnh để đạt đến giác ngộ trong mong muốn giáo hóa và giải thoát chúng sanh khỏi khổ đau của sanh tử. Như thế Bồ đề tâm gồm hai yếu tố chủ đạo: trí huệ đạt đến giác ngộ và đại bi cứu độ chúng sanh.
  • Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

    Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Tâm hoan hỷ là gì?

    Tâm hoan hỷ có nghĩa là tâm vui mừng hân hoan, hạnh phúc, không ích kỷ khi làm một việc gì đó hoặc khi cảm nhận sự thành công của người khác. Trong Phật giáo, Hỷ là một trong Tứ Vô Lượng Tâm (Brahma-vihara), bốn phẩm chất cao quý của bậc Thánh.
  • Thức ăn nào cho tâm hồn giới trẻ hôm nay?

    Gần đây, giới trẻ đang quan tâm và sử dụng phổ biến ứng dụng mạng xã hội TikTok. Theo ghi nhận từ các phương tiện thông tin đại chúng, tháng 4-2019, TikTok chính thức ra mắt tại Việt Nam, nhưng chỉ sau một năm ứng dụng này được thử nghiệm, TikTok đã đạt khoảng 12 triệu người dùng thường xuyên hàng tháng.
  • Hồi hướng là gì?

    Hồi hướng là dùng thiện căn công đức tu hành của mình để hướng về mục đích hoặc tự làm lợi ích cho chính mình hoặc làm lợi ích cho chúng sanh khác.
  • Sống theo lời Phật: Nương theo nghiệp

    Mỗi người hiện hữu trên cõi đời đều có những nghiệp báo riêng, chẳng ai giống ai. Nghiệp báo là nghiệp quả báo ứng. Nghiệp nhân ta gây thì nghiệp quả ta phải gánh chịu. Cũng giống như ta trồng cây nào thì ta sẽ nhận quả của cây đó.
  • Cách ứng xử khi bị người khác sỉ nhục theo quan điểm Phật giáo

    Việc bị sỉ nhục, lăng mạ là điều khó tránh khỏi trong cuộc sống của mỗi người. Khi gặp phải vấn đề này, nhiều người đã không biết cách đón nhận và giải quyết mà trở nên trầm cảm, sa sút tinh thần. Vậy làm sao có đủ bản lĩnh để đối mặt, vượt qua những đau khổ khi bị sỉ nhục?
  • Lợi ích của sự nhẫn nhục

    Phật dạy: Nhẫn nhục là rất mạnh, vì không ôm lòng ác, lại thêm an kiện. Kẻ nhẫn nhục không làm ác tất được người tôn quý. Tâm cấu diệt hết, sạch không còn vết nhơ, ấy là rất sáng.
  • Đốt vàng mã là nghĩ người khuất đã về cảnh giới khổ đau

    Vào dịp rằm tháng bảy có nhiều gia đình mua sắm và hóa rất nhiều đồ vàng mã cho ông bà gia tiên đã khuất. Tuy nhiên trong giáo lý nhà Phật không hề khuyên hay hướng dẫn người Phật tử đốt vàng mã và đây cũng không phải phong tục có nguồn gốc từ Việt Nam, chúng ta không nên lạm dụng.
  • Nghe theo lời Phật để hạnh phúc hơn mỗi ngày

    Hạnh phúc là thứ con người luôn tìm kiếm trong cuộc đời này. Nhưng ít ai thực sự hiểu ý nghĩa đích thực của nó. Hạnh phúc thực sự chỉ đến khi người ta từ bỏ được tâm tham sân si, nhận thức và làm chủ được bản thân mình.
  • Quay về nương tựa

    Để trở thành Phật tử, điều đầu tiên mỗi người cần làm, đó là phát nguyện quay về nương tựa ba ngôi báu (Tam bảo - gồm Phật, Pháp, Tăng), hay còn gọi là quy y Tam bảo.
  • Đừng đem cho người điều mình không muốn

    Kinh tạng Pali-Nikaya lưu rất nhiều pháp thoại do Đức Phật thuyết giảng chỗ này chỗ kia cho quần chúng đương thời dưới hình thức những lời khuyên giản dị, dễ thực hành nhằm giúp cho mọi người sống hạnh phúc an lạc, có lòng tôn trọng và thương quý lẫn nhau.