Vào ngày 6/7 tới, Đức Đạt Lai Lạt Ma sẽ tròn 84 tuổi, và dường như ông đã suy nghĩ rất nhiều về người tái sinh kế tiếp của mình, đặc biệt là về ngoại hình hình dáng.
Gần đây có nhiều độc giả thắc mắc về mối liên hệ giữa nhà khoa học thiên tài Albert Einstein (1879-1955) và Đạo Phật như thế nào? Vì họ thấy đây đó có nhiều trích dẫn lời phát biểu của ông về Đạo Phật. Bài viết sau đây sẽ đề cập đến mối liên hệ ấy. Dù chưa đầy đủ lắm, nhưng hy vọng rằng nó sẽ là mấu chốt để chúng ta phăng tìm những tư liệu chi tiết về sau.
Tất cả lời dạy của đức Phật đều đòi hỏi một khả năng trí tuệ cần thiết để lắng nghe .Một người có đủ túc duyên chỉ cần nghe qua Phật pháp một lần cũng có thể lãnh hội trọn vẹn những gì là cần thiết cho một trí tuệ giác ngộ.
Tổ sư họ Tạ, húy Nguyên Thiều, tự Hoán Bích, sinh giờ Tuất, ngày 15 tháng 5 năm Mậu tý, tức là ngày 08 tháng 7 năm 1648, tại huyện Trình Hưng, phủ Triều Châu, Quảng Đông. Năm 19 tuổi xuất gia với Hòa Thượng Bổn Khao - Khoáng Viên tại chùa Báo Tư, ở Trung Hoa được Bổn sư trao cho Pháp danh Nguyên Thiều, tự Hoán Bích.
Thời Đại sư Chân Đế (Paramàrtha) vào Trung Quốc, lần đến nhà Trần (557-588) ở phương Nam là thời kỳ Trung Quốc còn chia hai, miền Bắc còn cát cứ, mảng A tỳ đàm chưa được dịch nhiều
Nội điển lục nói : "Lương vũ đế, vị Bồ tát bất tư nghị". Câu nói ấy không phải vô cớ. Ấn Độ nếu không có hoàng đế A Dục thì đại thừa Phật giáo khó phát huy một cách cực kỳ xán lạn
Chư tăng, ni các chùa truyền thống đến ngày mồng một, rằm âm lịch mỗi nửa tháng trong lễ lạy thù ân đều xướng danh hiệu: "Nam mô Khải giáo A Nan Đa tôn giả"
Ðến đây thiết tưởng soạn giả cũng nên cắt nghĩa về thái độ của đức Phật. Ðức Bổn Sư sở dĩ từ chối sự xuất gia của mẫu hậu và các hàng phu nhân trong hoàng tộc