ht thich huyen quang  tuyen duong dao nghiep ht thich tri thu

HT Thích Huyền Quang: Tuyên dương đạo nghiệp HT Thích Trí Thủ

Trích: Nghi báo tiến cúng dường húy nhật Đại lão HT Thích Trí Thủ, HT. Thích Huyền Quang biên soạn (ngày 12.2.Kỷ Tỵ, PL 2532 (1989) tại Hội Phước Quảng Ngãi). Bản thảo viết tay đề Huyền Quang cung soạn, Nghiêm Thức đánh máy vi tính, tháng Bảy, năm 1999.
  • Hòa Thượng THÍCH TÂM HOÀN (1924-1981)

    Hòa thượng Tâm Hoàn, thế danh là Nguyễn Hướng, pháp danh Tâm Hoàn, tự Giải Quy, hiệu Huệ Long, thuộc dòng thiền Lâm Tế đời thứ 43. Ngài sinh ngày 12 tháng 02 năm Giáp Tý (1924), tại làng Phú Thành, xã Nhơn Thành, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định
  • Hòa Thượng Thích Phúc Hộ (1904-1985)

    Hòa thượng Thích Phúc Hộ, thế danh là Huỳnh Văn Nghĩa, sinh ngày 24 tháng 7 năm Giáp Thìn (1904) đời vua Thành Thái năm thứ 16 tại làng Triều Sơn, xã Xuân Thọ, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. Song thân của Ngài là cụ ông Huỳnh Trung và cụ bà Trần Thị Nho.
  • Hòa Thượng THÍCH HUỆ PHÁP

    Hòa thượng Thích Huệ Pháp, thế danh Nguyễn Lộ, sinh ngày 13 tháng 8 năm Đinh Hợi (1887), tại thôn Bồ Đề, xã Đức Quang, nay là xã Đức Nhuận, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.
  • QUỐC SƯ THÍCH PHƯỚC HUỆ (1869-1945)

    Quốc sư tên thật là Nguyễn Tấn Giao, sinh năm Kỷ Tỵ (1869) tại làng Phú Thành, phủ An Nhơn, nay là ấp Phú Thành, xã Nhơn Thành, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định.
  • Hòa Thượng Đạt Bổn

    Sách "Gia Định thành thông chí" của Trịnh Hoài Đức, thời Gia Long (1802-1819), có ghi: "Chùa Kim Chương ở cách dinh trấn hơn 4 dặm về phía Nam, phía Bắc đường quan.
  • Đệ tam Tổ Trúc Lâm

    Nói đến Ðệ Tam Tổ Trúc Lâm là nói đến sư Huyền Quang. Khi chưa xuất gia, Huyền Quang tên là Lý Ðạo Tải, sinh năm 1254 tại làng Vạn Tại, lộ Bắc Giang, bây giờ là làng Vạn Ty tỉnh Hà Bắc.
  • Hòa Thượng Thích Thiền Phương

    Hành trang oai đức của Ngài ai nghe cũng mến phục, uy danh lừng lẫy khắp Phật giáo Trung Việt thời bấy giờ.
  • HÒA THƯỢNG BÍCH LIÊN

    Tờ Từ Bi Âm do Ngài phụ trách về nội dung tuy chưa làm nên ý thức văn hóa dân tộc, nhưng cũng đã làm được việc phổ thông hóa Phật học bằng Quốc ngữ, giữ vai trò hoằng pháp đáng kể trong giai đoạn chấn hưng. Văn phong chữ Nôm của Ngài rất chỉnh. Ngài đã sáng tác nhiều áng văn hay cùng nhiều bài sám nghĩa lưu truyền.
  • Hòa Thượng Thích Tâm Nguyện (1917-1990)

    Hòa thượng pháp danh Tâm Nguyện, thế danh là Phạm Văn Quý, sinh ngày 23 tháng chạp năm Bính Thìn (16-1-1917) tại xã Bình Nghĩa, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Ngài là con thứ ba trong một gia đình Nho giáo. Thân phụ là cụ đồ Phạm Đình Giá, thân mẫu là cụ bà Trần Thị Ấm.
  • Hòa Thượng Thích Trí Chơn - Con đường Hoằng pháp và văn hóa

    Hòa Thượng là đệ tử của đức đệ tam Tăng Thống GHPGVNTN, đại lão Hòa Thượng Thích Ðôn Hậu, chùa Linh Mụ - Huế. Suốt cả một đời hành điệu, cũng như khi lớn lên dưới mái chùa cổ kính nổi tiếng trên dòng Hương Giang ấy, Hòa Thượng đã luôn đặt trọng tâm vào công việc hoằng pháp và văn hóa.