Dòng kệ truyền thừa của Hòa thượng Chơn Giám Trí Hải, Tổ khai sơn Bích Liên Tự ở tỉnh Bình Định, dù chỉ mới xuất hiện hơn 70 năm trở lại đây, nhưng dòng kệ này cũng đã góp phần làm cho sự phát triển của các Thiền phái Phật giáo tại miền Trung thêm phần khởi sắc và hưng thịnh. Xứng đáng đứng vào vị trí của một Thiền phái trong dòng lịch sử Phật giáo Việt Nam.
“Tôi nhìn thấy có quá nhiều người khổ đau bất hạnh ở Uganda nói riêng và châu Phi nói chung. Với vai trò như một người chuyển chương trình, tôi tìm cách thay đổi, chuyển hoá từ khổ đau sang an lạc ở châu Phi”.
Hòa thượng Hư Vân thuộc dòng dõi vua Lương Võ Đế (Trung Hoa) từ nhỏ đã có tâm tu, năm 13 tuổi đã tìm thầy tu học và từ đó đi qua nhiều nơi bất kể đường sá xa xôi nguy hiểm mong gặp được chân sư.
Xiển pháp đời thứ 4, Hòa Thượng Pháp Húy là Tiến Ngự, pháp hiệu là Nhân Từ, đạo hiệu Thích Thanh Viên, thế danh Nguyễn Ngọc Viên, sinh ngày 28 tháng 02 năm 1921 tức ngày 20 tháng Giêng năm Tân Dậu tại thôn Vũ Lăng, Tổng Thủy Cam, tỉnh Hà Đông
Hôm nay, tôi xin đưa ra một số suy nghĩ cho các vị cùng tiếp tục suy nghĩ và thực hiện để tạo được nếp sống đạo ấm áp tình người với đạo chúng tu chung trong chốn thiền môn.
Gần đây có nhiều độc giả thắc mắc về mối liên hệ giữa nhà khoa học thiên tài Albert Einstein (1879-1955) và Đạo Phật như thế nào? Vì họ thấy đây đó có nhiều trích dẫn lời phát biểu của ông về Đạo Phật. Bài viết sau đây sẽ đề cập đến mối liên hệ ấy. Dù chưa đầy đủ lắm, nhưng hy vọng rằng nó sẽ là mấu chốt để chúng ta phăng tìm những tư liệu chi tiết về sau.
Tất cả lời dạy của đức Phật đều đòi hỏi một khả năng trí tuệ cần thiết để lắng nghe .Một người có đủ túc duyên chỉ cần nghe qua Phật pháp một lần cũng có thể lãnh hội trọn vẹn những gì là cần thiết cho một trí tuệ giác ngộ.
Đó là lời hồi niệm của của giới tu sĩ Phật giáo và các nhà nghiên cứu về sư bà Thích Nữ Diệu Không - một nhân vật đặc biệt của Phật giáo Việt Nam thế kỷ 20. Lời hội niệm được đưa ra tại cuộc tọa đàm nhân 20 năm sư bà viên tịch, tổ chức tại chùa Hồng Ân (Huế) chiều 10-10.
Liên đoàn Chủng viện Thần học đặt tại thành phố New York vừa công bố thông tin vinh danh và trao tặng huân chương cao quý đến vị thầy tâm linh, nhà khảo cứu, nhà thơ, nhà hoạt động hòa bình, Thiền sư Thích Nhất Hạnh.
Hội Chủng viện Thần học Hoa Kỳ (Union Theological Seminary - gọi tắt là Union) tại thành phố New York thông báo rằng Huân chương Liên hiệp (Union Medal) sẽ được trao cho Thiền sư Thích Nhất Hạnh - một vị thầy Phật giáo, một nhà khảo cứu, nhà văn, nhà thơ và một nhà hoạt động cho hòa bình.
Nguyễn Sinh Sắc sinh năm 1862 (Nhâm Tuất) tại làng Kim Liên, Nghệ An. Thân mẫu là cụ bà Hà Thị Hy, thân phụ là cụ ông Nguyễn Sinh Nhậm. Năm 1890 cụ trúng tuyển kỳ thi tuyển ở Nam Đàn và được chọn làm thí sinh dự kỳ thi Hương. 1894 (Giáp Ngọ), cụ đứng thứ 12 trong 20 người thi đỗ cử nhân của trường Nghệ An…
Tôi không thấy ai xứng đáng nhận giải thưởng Nobel hòa bình hơn vị thầy tu Việt Nam hiền lành này. Những tư tưởng vì hòa bình của ông, nếu được áp dụng, sẽ tạo nên một tượng đài của tinh thần đại đồng, tình huynh đệ và nhân bản.
Ngài Lạt Ma Ole Nydahl sinh ngày 16/03/1941 (19/02/Tân Tỵ) tại vùng phụ cận Copenhagen, thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch. Kể từ những thập niên 1970 của thế kỷ 20, ngài đã vân du giảng dạy và hướng dẫn các khóa thiền khắp nơi trên thế giới.