tan man ve truyen ngu ngon  thay boi xem voi

Tản mạn về Truyện ngụ ngôn: THẦY BÓI XEM VOI

“...Có thể thấy một bài học sâu sắc đó chính là để đánh giá đúng một sự việc nào đó, chúng ta cần quan sát một cách toàn diện, không nên chỉ dựa vào một yếu tố mà vội kết luận.”
  • 20 điều nên đọc một lần giúp bạn tỉnh ngộ

    1. Lòng tin là thứ mà một khi ta đã mất thì khó có thể trở lại như ban đầu. Vì vậy, hãy sống đúng ngay từ đầu bởi trường học có bút xóa nhưng trường đời thì không.
  • Này con, hãy sống cho trọn vẹn một kiếp người

    Này con! Đừng ghét bỏ ai đó làm gì. Con ghét người ta nhưng chắc gì người ta đã biết điều đấy, thế nên chỉ có mình con phải khó chịu mà thôi.
  • Suy ngẫm

    - Ðừng nên thờ ơ với những gì đã quá quen thuộc với bạn. Hãy giữ chắc lấy chúng như những gì quan trọng nhất, vì sẽ có lúc bạn cảm thấy tiếc nuối khi những điều thân thuộc ấy mất đi.
  • Lời của Trái Tim

    Trong những nỗi đau khuyết tật, mất đi ánh sáng đôi mắt có lẽ là bất hạnh lớn nhất. Vì đôi mắt chính là cửa sổ tâm hồn, giúp ta nhìn thấy cuộc đời. Khi thiếu đi ánh sáng, cuộc sống bị hạn chế rất nhiều. Ngay cả việc học hỏi, thực hành Chánh pháp, kể cả hình dung về Đức Phật cũng chỉ cảm nhận bằng cách "nghe" mà thôi.
  • Viết cho hơi thở…

    Hằng đêm, tịnh tâm vài ba phút. Giây phút rất ngắn. Nhưng để có dịp nghe hơi thở, vào ra, ra vào đều thật đều. Có đôi lần, chợt nghĩ, ừ, thì mình nghe mình thở vậy là mình còn đang sống. Sống khoẻ, sống có tỉnh thức như vầy.
  • Đời sống Tu tập của người cư sĩ theo tinh thần Phật dạy

    Hơn 2.500 năm trước, bình minh của lịch sử Phật giáo chính thức khởi phát với tuyên bố của Đức Phật: "Này các Tỷ-kheo, hãy du hành vì hạnh phúc cho quần chúng, vì an lạc cho quần chúng, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc, cho chư Thiên và loài Người" (Tương Ưng I, tr.128).
  • Lắng nghe tiếng nói nội tâm

    Bản chất của đời sống xã hội là luôn thay đổi và biến động không ngừng. Do đó, một người hiểu đạo, hành đạo không chỉ biết nhìn nhận về sự thật khổ đau mà còn biết tím cách vượt thoát khổ đau.
  • Tìm niềm vui của cuộc sống

    Trong cuộc sống hiện đại đầy bận rộn và khẩn trương này, chúng ta có thể tìm thấy niềm vui nhiều hơn, từ đó làm cho thân tâm nhẹ nhàng thoải mái.
  • Nhận diện và yêu mến cuộc đời

    Pháp của Đức Phật dạy là để chuyển hóa nghiệp chủng xấu ác của chúng sanh, chứ không phải chạy theo nghiệp chủng của chúng sanh để hiện đại hóa đạo Phật.
  • Quét dọn tâm mình

    Tâm mình giống như một cái phòng lớn, chứa đầy hoa thơm và cũng không ít bụi bẩn. Muốn phòng đẹp, thơm thì phải quét dọn, lau chùi. Nhưng trước hết, chủ nhân căn phòng phải nhận diện rằng căn phòng mình không sạch, có thể bị dơ bởi nó tồn tại trong không gian chứa nhiều bụi...
  • Nhận diện sân hận

    Lòng sân hận chẳng những làm cho bản thân con người bị bức bách, khổ não, mà còn mang lại sự bất an cho tha nhân và xã hội. Đối với bản thân, người ôm lòng sân hận dễ gây lầm lỗi, tạo những nghiệp bất thiện làm nhân khổ cho đời này và đời sau.
  • Có những điều đốt mãi chẳng thành tro!

    Xê dịch một chút trong góc nhìn, điểm nhìn, thời điểm... là mình đã thấy khác người, thậm chí khác với chính mình trước đó. Vì sao vậy, vì những cái thấy về hình tướng thì luôn vô thường, bởi bản thân \"sở hữu tướng\" đã vô thường (giai thị hư vọng) thì làm sao mình thấy không vô thường được?
  • Bước qua nỗi sợ

    Nỗi sợ thường xuất hiện khi bạn không chấp nhận một sự thật nào đó hoặc khi bạn phạm phải những nguyên tắc sống nào đó đã được mặc định (thường đi kèm với những hình phạt nếu làm trái, nếu sơ sẩy vi phạm).