phong tuc doc dao ngay le vu lan o cac nuoc chau a

Phong tục độc đáo ngày lễ Vu Lan ở các nước châu Á

Theo tín ngưỡng của người Trung Quốc, tháng 7 âm lịch là thời gian mở cổng địa ngục và các linh hồn trở về dương gian. Rằm tháng 7 âm lịch còn được gọi là lễ Vu Lan hay Tết Trung Nguyên. Vào ngày này, người Trung Quốc sắm sửa mâm cỗ thịnh soạn để dâng lên tổ tiên, ba lần mỗi ngày, buổi lễ chính vào lúc hoàng hôn.
  • Đạo Phật bước đầu du nhập vào Nhật Bản thời kỳ Phi Điểu

    Đất nước Phù Tang xinh đẹp, được mệnh danh là xứ sở mặt trời mọc, quần đảo Nhật Bản tọa lạc tại cực đông của thế giới văn minh lục địa Á Châu, vì vậy Nhật Bản là quốc gia cuối cùng thừa hưởng sự tiến bộ của thế giới. Quốc gia này không có những đồng bằng mênh mông, những con sông dài như ở lục địa nhưng ở vùng gió mùa nên có nhiều mưa, bốn mùa phân biệt rõ ràng, từ đó tạo nên những sắc thái đặc biệt và những địa hình độc đáo.
  • Phật Giáo Nhật Bản - Phần 1

    Phật Giáo Nhật Bản
  • Phật Giáo Nhật Bản - Phần 2

    Truyền thống Phật giáo không có sứ giả đứng ra tuyên bố đúng hay sai thay đức Thế Tôn về cách con người áp dụng giáo pháp của ngài.
  • Phật Giáo Nhật Bản - Phần 3

    Các tôn giáo mới hình thành và hoạt động truyền đạo trên thế giới.
  • Phật Giáo Nhật Bản - Phần 4

    Ebook NHẬT LIÊN TÔNG NHẬT BẢN
  • Phật Giáo Nhật Bản - Phần 5

    Tôi muốn đặt khái niệm xã hội dân sự ra ngay đầu bài để làm phương tiện giúp chúng ta có thể đánh giá đúng hơn về Phật giáo nhập thế ở Nhật Bản.
  • Phật Giáo Nhật Bản - Phần 6

    Người Nhật từ lâu đã thực hiện một cách tiếp cận, dễ tính đến tôn giáo. Chẳng hạn như tại chùa Phật giáo họ giống những tiếng chuông để tiển đưa năm cũ, và vài giờ sau đó, tại đền thờ Thần Đạo, họ nghinh đón năm mới. Đám cưới họ lại dễ dàng theo nghi lễ Thần Đạo, hoặc Kitô giáo.
  • Lịch sử thiền tông Nhật Bản - Chương 1

    Phật giáo lần đầu tiên được truyền vào đất Nhật có lẽ vào khoảng thế kỷ thứ 6 khi Seongwang (Thánh Minh Vương, trị vì 523-554) nước Paekche (Bách Tế, tiếng Nhật là Kudara, nay thuộc miền Tây Nam bán đảo Triều Tiên) đem tặng Thiên hoàng Kinmei (Khâm Minh, thiên hoàng thứ 29, trị vì 539-571) tượng Phật và kinh sách.
  • Lịch sử thiền tông Nhật Bản - Chương 2

    Sự bất mãn của tầng lớp quí tộc và giới lãnh đạo các chùa chiền thần xã đối với sự thống trị của tập đoàn Taira càng ngày càng lớn, cuối cùng đã dẫn tới cuộc sống mái giữa hai họ Minamoto (Genji) và Taira (Heiji). Sự tranh chấp giữa hai bên chấm dứt khi họ Minamoto dứt tuyệt họ Taira và thắng cuộc.
  • Lịch sử thiền tông Nhật Bản - Chương 3

    Thiên hoàng Go- Daigo (Hậu Đề Hồ, thứ 96, 1288-1339, trị vì 1318-39) đứng ra thân chính sau cuộc trung hưng năm Kemmu, 1334-36, thế nhưng lại thực thi một số chính sách không hợp thời, đã gây sự bất mãn trong giới samurai...
  • Lịch sử thiền tông Nhật Bản - Chương 4

    Thời Sengoku kéo dài trên một thế kỷ (1467-1568). Vị lãnh chúa gồm thu được địa phương Owari (phía tây Nagoya bây giờ) là Oda Nobunaga (Chức Điền, Tín Trường, 1534-82) sau khi phá quân của kình địch là Imagawa Yoshimoto (1519-1560) trong trận Okehazama (1560) đã nhập kinh vào năm 1568...
  • Lịch sử thiền tông Nhật Bản - Chương 5

    Năm Meiji nguyên niên (1868) chính phủ muốn thực thi chính sách xem tôn giáo với chính trị là một (chính giáo nhất trí) nên đã ban hànhShinbutsu bunrirei tức sắc lệnh "phân ly Thần Phật" tách Thần Đạo khỏi Phật Giáo nhưng đưa Thần Đạo (Shintô) lên hàng tôn giáo quốc gia.