thien dinh va khoa hoc than kinh khia canh khoa hoc va y hoc

Thiền định và khoa học thần kinh, khía cạnh khoa học và y học

Thiền định không chỉ là một tập hợp các kỹ thuật giúp phân tích, điều hòa và thay đổi tâm thức, nó cũng liên kết với một nền đạo đức với những nguyên tắc, và là một lối sống, một phần không tách rời của cuộc sống. Người ta luôn luôn thực hành thiền ít nhiều thời gian trong ngày.
  • Một số hiểu lầm về Thiền

    Có một số nhận định sai lầm chung về thiền. Tốt nhất là nên giải quyết, làm rõ những điều này ngay, vì chúng là loại định kiến có thể cản trở sự tiến bộ của bạn ngay lúc bắt đầu.
  • Hai chữ Tùy duyên trong Phật giáo

    Trong cuộc sống, dù khôn khéo hay thánh thiện đến mấy thì không một ai có thể tránh khỏi bị miệng lưỡi người đời chê trách, chỉ trích, gièm pha, thậm chí là mắng chửi.
  • Giá trị phổ quát của Thiền và thuyết Nghiệp của Đạo Phật

    Ảnh hưởng của Phật giáo ở Châu Á nói riêng, toàn thế giới nói chung là đậm nét và sâu sắc. Trong bài viết này, chúng tôi dành những trang viết cho hai vấn đề mà chúng tôi quan tâm, cụ thể là: giá trị phổ quát của thiền và thuyết nghiệp của đạo Phật.
  • Thiền sư tự tại khi biết vô thường

    Trên đời này, không có gì hạnh phúc cho bằng khi ta đang đứng trước lằn tên, mũi đạn, mà vẫn bình tĩnh, an nhiên, tự tại.
  • Thiền định là dược phẩm chữa lành nguyên nhân của bệnh tật

    Các dược phẩm bên ngoài có thể được dùng để chữa trị một căn bệnh thể xác; trong khi đó, dược phẩm bên trong với thiền định cần được dùng để chữa trị nguyên nhân của bệnh và bảo đảm là bệnh không bao giờ tái phát.
  • Thiền định có thể chấm dứt sinh tử

    Khi công phu Thiền định của người tu hành đã tới cực điểm thì có thể khống chế được sinh tử, muốn lúc nào vãng sinh cũng được, tự mình điều khiển định mệnh đó là một điều rất đương nhiên.
  • Thiền định Phật giáo và khoa sinh học

    Mục đích của Phật giáo và khoa học là khám phá ra qui luật của tự nhiên, và cuối cùng là để đạt đến mục tiêu đã định bằng cách áp dụng những kỹ thuật chính xác. Ðức Phật đã nói: Hãy đến và thấy. Còn bức thông điệp của bài này là: Hãy Hành Thiền, Thực Nghiệm và Thể Nghiệm.
  • Lợi ích của Thiền

    Thiền được coi là cái gốc của đạo Phật. Chính Đức Phật sau bốn mươi chín ngày tư duy thiền quán dưới cội bồ-đề, Ngài đã đạt quả vị Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
  • Nghiên cứu về những bí ẩn tuyệt vời của Thiền định

    Các công trình nghiên cứu về những bí mật của Thiền định ngày nay được các phương tiện thông tin đại chúng, các hãng truyền thông lớn, đề cập đến rất nhiều trong thời gian vừa qua.
  • Từ hai bài phú Nôm - nghĩ về pháp phương tiện truyền giáo lý đạo Phật của Sơ tổ Trúc Lâm

    Với các tác phẩm văn học trong Di sản của Điều Ngự Giác hoàng Trần Nhân Tông để lại cho hậu thế là rất quý giá.
  • Thiền: Lắng lòng suy nghĩ

    Thiền giúp chúng ta bình tâm, làm lắng đọng những dòng tư tưởng và giúp chúng ta an trú trong sự giác tỉnh. Khi trí tuệ hiện diện, bạn sẽ thấy chân lý ở mọi nơi, đó chính là sự an lạc nội tâm – cội nguồn của hạnh phúc.
  • Bác Hồ và thiền định

    Lối sống của Bác chính là lối sống của một nhà tu hành thiền định, thể hiện qua sự nhân từ, giản dị, khiêm tốn, tiết kiệm và đặc biệt là tình yêu thương mọi người.
  • 5 phút Thiền Quán Vô Thường mỗi ngày, điều kỳ diệu sẽ tới

    Đức Phật có nói rằng trong tất cả các dấu chân thì dấu chân voi là lớn nhất, trong tất cả các phép quán thì quán vô thường là lớn nhất. Vì vậy, chúng ta nên trân trọng hơn những giây phút, khoảnh khắc ta đang sống trong cuộc đời này, để chúng ta sử dụng cuộc đời này một cách có ý nghĩa hơn.