thien dinh va khoa hoc than kinh khia canh khoa hoc va y hoc

Thiền định và khoa học thần kinh, khía cạnh khoa học và y học

Thiền định không chỉ là một tập hợp các kỹ thuật giúp phân tích, điều hòa và thay đổi tâm thức, nó cũng liên kết với một nền đạo đức với những nguyên tắc, và là một lối sống, một phần không tách rời của cuộc sống. Người ta luôn luôn thực hành thiền ít nhiều thời gian trong ngày.
  • Một số hiểu lầm về Thiền

    Có một số nhận định sai lầm chung về thiền. Tốt nhất là nên giải quyết, làm rõ những điều này ngay, vì chúng là loại định kiến có thể cản trở sự tiến bộ của bạn ngay lúc bắt đầu.
  • Hai chữ Tùy duyên trong Phật giáo

    Trong cuộc sống, dù khôn khéo hay thánh thiện đến mấy thì không một ai có thể tránh khỏi bị miệng lưỡi người đời chê trách, chỉ trích, gièm pha, thậm chí là mắng chửi.
  • Giá trị phổ quát của Thiền và thuyết Nghiệp của Đạo Phật

    Ảnh hưởng của Phật giáo ở Châu Á nói riêng, toàn thế giới nói chung là đậm nét và sâu sắc. Trong bài viết này, chúng tôi dành những trang viết cho hai vấn đề mà chúng tôi quan tâm, cụ thể là: giá trị phổ quát của thiền và thuyết nghiệp của đạo Phật.
  • Giới thiệu về Tổ sư thiền

    Thiền là phương pháp tu hành chủ yếu của nhà Phật. Khi Đức Phật Thích Ca còn tại thế, các đệ tử của Ngài đều lấy việc hành thiền làm cơ bản. Các phương pháp hành thiền này đều nương theo các kinh, luật và luận đã thuyết; như thiền Quán niệm hơi thở, thiền Tứ niệm xứ, Thiền na Ba la mật v.v...
  • Thiền tập của hệ phái khất sĩ ngày nay

    Thiền là pháp môn tu tập chủ yếu của hệ phái Khất sĩ. Tổ sư Minh Đăng Quang nhờ thiền tập mà thành tựu được đạo nghiệp. Các bậc thầy đều là những hành giả tu thiền thượng thừa, là những tấm gương mẫu mực về đạo hạnh.
  • Nhụy Nguyên “lập thiền”

    Người đời thì lập ngôn còn Nhụy Nguyên thì "lập thiền". Thú thực tôi chưa hiểu hết dụng ý của Nhụy Nguyên khi đặt tên cho tập thơ đầu tay của mình là Lập thiền. Bản thân từ Hán Việt vốn ẩn chứa nhiều tầng nghĩa.
  • Sự dung hợp từ ba vị Tổ Huệ Khả,Huệ Năng và Sơ tổ Trúc Lâm

    Nói đến Thiền tông Việt Nam cuối thế kỷ 20 là nói đường hướng tu thiền của tu viện Chân Không (1970-1986) ngày trước, hay của thiền viện Thường Chiếu hiện nay do chúng tôi (Thích Thanh Từ) chủ trương hướng dẫn. Chúng tôi không theo các tông phái chi nhánh Thiền tông Trung Hoa sau này, như tông Tào Ðộng, Lâm Tế, Qui Ngưỡng, Vân Môn, Pháp Nhãn.
  • Học cách tu thiền

    Trên bước đường tìm chân lý, khi chưa đắc đạo, Đức Phật đã học Thiền với hai vị Thầy là Kamala và Uất Đầu Lam Phất. Mặc dù Ngài đã đạt đến quả vị cao nhất theo pháp Thiền của hai vị này, nhưng Ngài nhận thấy đó không phải là mục tiêu mà Ngài tìm cầu, vì vẫn còn phải chịu sự chi phối của sự vận hành trong vòng sinh tử luân hồi.
  • Thành đạo theo tinh thần Thiền tông

    Sau khi vượt thành xuất gia, Sa môn Cù Đàm trải qua nhiều năm tháng tầm sư học đạo và khổ hạnh nơi rừng già, mục đích tìm ra con đường thoát ly sanh tử. Ngài đã thọ giáo nơi các tiên nhân nổi tiếng như Kalama, Ramaputta, và đã đạt đến trình độ tâm linh như các vị ấy.
  • Một ngày "Thở và cười"

    Cuối tháng 5, những tia nắng đầu tiên trong ngày của mùa hè đến từ rất sớm. Trên bãi cát trắng mịn của biển cửa Đại (Hội An, Quảng Nam), dọc khu nghỉ mát Palm Garden, một đoàn khoảng 500 người, trong chiếc áo màu vàng cát đang bước chầm chậm. Họ vừa đi, thở nhẹ và vừa mỉm cười...
  • Thiền minh sát trong ứng dụng

    Thiền Minh Sát rất được nhiều người Tây phương tu tập. Trong quyển Realizing Change-Vipassana Meditation in Action (tạm dịch Sự Chuyển Hóa Chứng Thực – Thiền Minh Sát Trong Ứng Dụng) Ian Hetherington đã giới thiệu cho độc giả một vài điển hình của những người đã đến với thiền Minh Sát (Vipassana); những suy tư, quá trình tu tập của họ; thiền minh sát đã thay đổi cuộc đời họ như thế nào, những sự chuyển hoá nào họ đã chứng nghiệm được trong cuộc sống. Chúng tôi xin trích dịch để giới thiệu với bạn đọc.
  • Ngay trong phút giây hiện tại, thiền tập có thể chuyển hóa khổ đau và đem tới an lạc

    Ngay trong phút giây hiện tại, thiền tập có thể chuyển hóa khổ đau và đem tới an lạc. Những người con Bụt đã chuyển đổi một trung tâm luyện tập bắn súng thành một tu viện và thực hiện được những chuyển hóa đầy thử thách.
  • Thiền và Hậu hiện đại

    Thiền viện nằm trong vịnh Bái Tử Long, cảnh trí không giống những thiền viện khác. Trước mặt là biển, xa xa là những ngọn núi dàn ngang như tấm lá chắn, ngăn hết những luồng gió mạnh, khiến mặt biển êm như mặt hồ. Đó là thiền viện Giác Tâm. Tên gọi nôm na là chùa Cái Bầu. Tên chữ là Phúc Linh tự. Tọa lạc ở thôn 1, xã Hạ Long, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.