thien dinh va khoa hoc than kinh khia canh khoa hoc va y hoc

Thiền định và khoa học thần kinh, khía cạnh khoa học và y học

Thiền định không chỉ là một tập hợp các kỹ thuật giúp phân tích, điều hòa và thay đổi tâm thức, nó cũng liên kết với một nền đạo đức với những nguyên tắc, và là một lối sống, một phần không tách rời của cuộc sống. Người ta luôn luôn thực hành thiền ít nhiều thời gian trong ngày.
  • Một số hiểu lầm về Thiền

    Có một số nhận định sai lầm chung về thiền. Tốt nhất là nên giải quyết, làm rõ những điều này ngay, vì chúng là loại định kiến có thể cản trở sự tiến bộ của bạn ngay lúc bắt đầu.
  • Hai chữ Tùy duyên trong Phật giáo

    Trong cuộc sống, dù khôn khéo hay thánh thiện đến mấy thì không một ai có thể tránh khỏi bị miệng lưỡi người đời chê trách, chỉ trích, gièm pha, thậm chí là mắng chửi.
  • Giá trị phổ quát của Thiền và thuyết Nghiệp của Đạo Phật

    Ảnh hưởng của Phật giáo ở Châu Á nói riêng, toàn thế giới nói chung là đậm nét và sâu sắc. Trong bài viết này, chúng tôi dành những trang viết cho hai vấn đề mà chúng tôi quan tâm, cụ thể là: giá trị phổ quát của thiền và thuyết nghiệp của đạo Phật.
  • 11 điều cần lưu ý khi tập Thiền

    Hãy chấp nhận các kinh nghiệm của bạn, ngay cả các kinh nghiệm bạn ghét. Đừng lên án chính mình về các bất toàn và thất bại, bạn hãy học để thấy rằng tất cả các hiện tượng trong tâm là những gì có thể hiểu và để nó tự nhiên một cách toàn hảo. Hãy thực tập sự chấp nhận không phân biệt vào mọi thời, và với lòng tôn kính mọi thứ mà bạn kinh nghiệm.
  • Nơi thích hợp để tu thiền

    Hôm nay chúng ta có một đề tài đột xuất, lý do là có một số thiền sinh muốn biết “trú xứ nào thích hợp để hành thiền”? Câu hỏi này rất hay. Đúng ra, đây phải là bài học đầu tiên cho tất cả những ai sơ cơ bước vào đời sống tu học nghiêm túc; nhưng do là tôi thường hay nói chuyện, giảng pháp, giảng thiền trước hội chúng đã từng tu tập - nên tôi quên bẵng là có những người đến tập thiền hôm nay còn rất mới mẻ.
  • 12 Quy Tắc Quan Trọng Để Sống Như Một Thiền Sư

    "Trong mỗi giây phút, chúng ta sẵn có nhiều cơ hội hơn là chúng ta nhận biết." - Thích Nhất Hạnh
  • Thiền và cách thở đúng để nâng cao sức khỏe

    Khi mặt hồ yên tĩnh, trong xanh ta dễ dàng nhìn rõ được mọi vật dưới đáy. Trái lại, khi làn nước gợn sóng, hình ảnh sẽ bị phản chiếu lệch lạc. Bộ não con người cũng giống như vậy. Khi tinh thần yên tĩnh, tập trung, tâm trí sẽ sáng suốt. Trái lại, khi có tạp niệm xen vào hoặc lúc lo âu căng thẳng, giải quyết công việc lại kém hiệu quả.
  • Mở cánh cửa Không

    Tu thiền để dừng lặng tâm lăng xăng. Tâm lăng xăng lặng xuống thì tâm chân thật hiện đủ. Đó là giác. Giác bằng cách thực hiện ngay nơi mình, chứ không phải tìm kiếm ở đâu khác.
  • Đôi điều suy nghĩ về Hành Thiền

    Đơn thuần ghi nhận không thôi thì chưa đủ. Bạn có thể đọc bất cứ câu nào, không cần theo thứ tự và nhặt ra những gì phù hợp cho mình...
  • Ngồi thiền để học tập tốt hơn

    Chỉ với khoảng thời gian ngồi thiền ngắn trước mỗi giờ lên lớp, thử nghiệm thực tế cho thấy kết quả học tập của học sinh được cải thiện đồng thời làm giảm khoảng cách giữa các học sinh.
  • Thế Vận và Thiền Tập

    Năm 2016 cũng là lần đầu tiên báo chí quốc tế chú ý về hiện tượng: thiền tập trở thành một công cụ luyện tâm và thân cho nhiều lực sĩ Thế Vận. Như thế, chúng ta có thể đề nghị ghi thêm vào phương châm Thế Vận để thành: Nhanh Hơn, Cao Hơn, Mạnh Hơn, và Lặng Lẽ Tỉnh Thức Hơn.
  • Thiền và làm chủ bản thân

    Không chỉ có tu hành người ta mới đề cập đến thiền và làm chủ cảm xúc, tập trung tinh thần, mọi hoạt động sống của con người đều cần như thế để đạt hiệu quả và phát huy năng lực trí tuệ
  • Sống trong thế gian với Phật pháp

    Hầu hết mọi người vẫn không biết bản chất của thiền tập. Họ nghĩ rằng chỉ có thiền đi, thiền ngồi và nghe pháp là sự thực hành. Điều này đúng, nhưng đây chỉ là hình thức thực tập bên ngoài. Việc thực hành thực sự diễn ra khi tâm tiếp xúc với một đối tượng tri giác. Đó là nơi để tu tập, là khi sự tiếp xúc với tri giác xảy ra.