khong gi la chac that

Không gì là chắc thật

Quán chiếu ngũ uẩn giai không được xem là pháp tu cốt tủy của đạo Phật. Bất cứ truyền thống hay pháp môn nào, nhân danh Chánh pháp của Thế Tôn đều gặp nhau ở tuệ giác vô thượng này.
  • Lễ Vu Lan ở Việt Nam và một số nước trên thế giới

    Mỗi dịp Vu Lan về, mỗi người con đều tĩnh tại, bởi lẽ Phật tính trong những tấm lòng hiếu hạnh một lần nữa được trỗi dậy và hâm nóng. Vì thế trong mùa hiếu hạnh này mỗi người được nhắc nhở tìm về nguồn cội thể hiện lòng biết ơn, hiếu đạo đối với cha mẹ, ông bà còn trên cõi đời này.
  • Đạo Phật là linh hồn của dân tộc

    Mãi mãi Phật giáo Việt Nam luôn tồn tại cùng bản hoài của dân tộc và bản nguyện của chư Phật. Thầy chỉ mong các con trân trọng, hiểu rõ và giữ gìn truyền thống. Đừng để đạo Phật trên quê hương mình bị mai một đi.
  • Đạo chỉ có một cội, nhưng pháp có nhiều cành

    Trãi qua hơn 25 thế kỷ, khi đạo Phật được truyền bá rộng rãi khắp năm châu, đạo Phật bị ảnh hưởng cũng không nhỏ từ một nền văn hóa nầy, sang một nền văn hóa khác. Từ đó, đạo Phật phát triển với các biểu tượng về tôn giáo, về các hình thức nghi lễ, và kể cả những pháp môn tu hành của những khóa tu ở mỗi nơi.
  • Nhớ nghĩ về ý nghĩa và biểu tượng về các loài voi trong Phật giáo

    Nhân Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc, nhớ về loài voi đầu tiên xuất hiện trong lịch sử Đức Phật Thích Ca là Ông bạch tượng sáu ngà.
  • Phật pháp nhiệm mầu

    Quê tôi vùng nông thôn nghèo, thuở đó làng chưa có trường nên trẻ con trong làng ít đứa được đi học. Tôi khá lớn tuổi mới xin đi học. Ngày ngày tôi đến lớp một mình vì lớp ba học ở đình làng trong khi mấy đứa cùng xóm học ở trường.
  • Ân đức của Như Lai

    Con đường cứu độ nhân loại của Đức Phật là dạy cho con người làm sao tìm được giải thoát. Ngài không chú trọng đến làm nhẹ bớt một vài trường hợp về thân và tâm bệnh. Ngài quan tâm nhiều đến việc vạch ra con Đường để mọi người đi theo.
  • Điều cốt lõi của Đạo Phật là gì?

    Cốt lõi của giáo lý Phật Đà trong suốt 49 năm hoằng pháp của Ngài là giúp chúng sinh thoát khổ và giải thoát mà không cần trông đợi vào bất cứ tha lực nào bởi vì Phật giáo là tín ngưỡng tự lực.
  • Phật Giáo quan niệm thế nào về cuộc đời và con người?

    Con người là một hợp chất do 4 yếu tố: Đất, nước, gió lửa hợp lại mà thành hình và chỉ tồn tại trong khoảng thời gian hữu hạn chừng trăm năm, rồi các yếu tố vật chất kia đều tan rã trở về nguyên trạng thái cũ, còn phần thần thức đi đầu thai làm kiếp khác do một nghiệp lực dẫn dắt đến cảnh giới an vui hay khổ sở.
  • Đạo Phật là đạo của con người, do con người và vì con người

    Nếu nói về hành động, đạo Phật là con đường đưa chúng ta từng bước trở về quê hương của bình yên, hạnh phúc, hay đạo Phật là phương pháp giúp mọi người tiến tu cho đến khi nào giác ngộ giải thoát và thành Phật mới thôi. Ðứng về thực chất của bản tâm thanh tịnh, đạo Phật là tính giác sẵn có của tất cả chúng sinh, đạo Phật là tấm bản đồ giúp cho mọi người định hướng được con đường trở về quê hương giác ngộ, giải thoát hoàn toàn.
  • Lời dạy căn bản của Phật giáo

    Chúng ta cứ thử nhìn vào những gì đang xảy ra trong thế giới ngày nay xem sao. Trong thế giới của chúng ta còn có được mấy ai đủ sức để nhận biết đâu là cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo? Và trong số đó có mấy ai đã mang ra ứng dụng hiệu quả được cái cốt lõi đó?
  • Đạo Phật là đạo hiếu

    Suy cho cùng, toàn bộ giáo lý của nhà Phật, kể cả nội dung hiếu hạnh mà Phật giáo đề xuất cũng nhằm mục đích kết nối truyền thông sự yêu thương, hướng con người đi đến sự bình an nội tại, thấy rõ cuộc sống hạnh phúc chân thật. Và như vậy một lần nữa, có thể nói đạo Phật là đạo hiếu là câu trả lời cho bất cứ ai hỏi khi mùa Vu lan Báo hiếu lại về.
  • Quan điểm của Phật giáo về việc nói dối

    Một người đã sống không thật với người khác, và với bản thân mình, thì sẽ không bao giờ tìm tới sự thật, chứ đừng nói chứng ngộ sự thật. Nói dối là nói không đúng sự thật, chuyện có nói không, chuyện không nói có
  • Vì sao gọi là Đại thừa và Tiểu thừa

    VHPG - Trong thời Phật tại thế, vốn không có phân biệt Tiểu thừa và Đại thừa. Phật pháp là một vị thuần nhất. Chỉ do đối tượng thuyết pháp không giống nhau cho nên nội dung và cảnh giới thuyết pháp cũng khác nhau mà thôi.