khong gi la chac that

Không gì là chắc thật

Quán chiếu ngũ uẩn giai không được xem là pháp tu cốt tủy của đạo Phật. Bất cứ truyền thống hay pháp môn nào, nhân danh Chánh pháp của Thế Tôn đều gặp nhau ở tuệ giác vô thượng này.
  • Lễ Vu Lan ở Việt Nam và một số nước trên thế giới

    Mỗi dịp Vu Lan về, mỗi người con đều tĩnh tại, bởi lẽ Phật tính trong những tấm lòng hiếu hạnh một lần nữa được trỗi dậy và hâm nóng. Vì thế trong mùa hiếu hạnh này mỗi người được nhắc nhở tìm về nguồn cội thể hiện lòng biết ơn, hiếu đạo đối với cha mẹ, ông bà còn trên cõi đời này.
  • Đạo Phật là linh hồn của dân tộc

    Mãi mãi Phật giáo Việt Nam luôn tồn tại cùng bản hoài của dân tộc và bản nguyện của chư Phật. Thầy chỉ mong các con trân trọng, hiểu rõ và giữ gìn truyền thống. Đừng để đạo Phật trên quê hương mình bị mai một đi.
  • Đạo chỉ có một cội, nhưng pháp có nhiều cành

    Trãi qua hơn 25 thế kỷ, khi đạo Phật được truyền bá rộng rãi khắp năm châu, đạo Phật bị ảnh hưởng cũng không nhỏ từ một nền văn hóa nầy, sang một nền văn hóa khác. Từ đó, đạo Phật phát triển với các biểu tượng về tôn giáo, về các hình thức nghi lễ, và kể cả những pháp môn tu hành của những khóa tu ở mỗi nơi.
  • Cùng tìm hiểu Đạo Phật là tôn giáo như thế nào?

    Mọi người đều nên có một tôn giáo và tôn giáo này biểu lộ tư tưởng của họ. Không có tôn giáo, con người sẽ trở thành mối nguy hiểm cho xã hội. Các nhà khoa học và tâm lý học có thể giúp ta mở mang kiến thức sâu rộng, nhưng họ không đem lại cho ta mục đích và ý nghĩa của cuộc sống.
  • Một Đặc Trưng Rất Riêng Của Phật Giáo

    Điểm chung của các tôn giáo Thần khải là đức tin nơi một Đấng sáng thế, trong khi Kinh Pháp Cú (Dhammapada) một trong những kinh phổ biến nhất của Phật giáo, lại mở đầu bằng câu: ” tâm có trước các sự vật, tâm thống quản chúng sáng tạo ra chúng”.
  • Đạo pháp của Đức Phật có phải là tôn giáo?

    Thế nhưng “Phật giáo” dưới một vài khía cạnh nào đó lại rất giống như một “tôn giáo” vì “Phật giáo” cũng chủ trương sự sùng kính, nghi lễ, kinh kệ, có chùa chiền, tượng ảnh và “Phật giáo” cũng có “đức tin”…
  • Minh Sát Tuệ

    Ðạo Phật chân chính không là những đền đài, tượng Phật, cúng dường hoặc lễ tụng. Trong khi những thứ này đều có giá trị, chúng lại không đáp ứng câu hỏi: Ðạo Phật chân chính là gì?
  • Đạo Phật Là Đạo Của Đại Chúng!

    Giáo lý Đạo Phật không dành riêng cho người theo Phật, mà cho tất cả những ai có thể tri ngộ được dù là sớm hay muộn bởi vì khi Đức Phật thuyết giảng là cho tất cả mọi người đã có mặt trên thế gian.
  • Tóm Tắt Căn Bản Phật Giáo

    Phật Giáo giải thích mục đích của đời sống, giải thích hiện tượng bất công và bất bình đẳng trên thế gian, và cung ứng một phương cách thực hành hay một lối sống để đưa đến hạnh phúc thật sự.
  • Về Giáo lý của Phật Giáo Nguyên Thủy

    Về giáo lý của Phật Giáo Nguyên Thủy, thật rất chất phác và đơn giản. Đức Phật không thảo luần vòng vo về hình nhi thượng, tất cả chỉ nhằm trình bày những kinh nghiệm về lý tính: Đức Phật dạy người ta con đường giải thoát thực tiễn.
  • Nguồn gốc của đạo Phật

    Nói đến nguồn gốc của đạo Phật thì chắc rằng tất cả Tăng Ni đều biết đức Phật là một Thái tử ở Ấn Ðộ xuất gia đi tu, bỏ cả sự nghiệp thế gian để tìm đạo giải thoát. Khi đã đạt được đạo quả rồi Ngài truyền giáo cho đến tận ngày nay gần như cả thế giới đều biết.
  • Đạo Phật : Là đạo gì ? (Bằng 3 thứ tiếng: Anh - Pháp - Việt)

    Đạo Phật ra đời ở Ấn độ vào thế kỷ thứ sáu trước Chúa giáng sinh. Theo cái nhìn chung trong truyền thống, đạo Phật được xem như một triết lý, một tinh thần tín ngưỡng, một tôn giáo, hay một cách sống đơn giản. Sự tu tập thực hành của nó, tùy theo nguyện vọng, sự chờ đợi và lòng thúc đẩy của từng cá nhân.
  • Đạo Phật là gì ?

    Đạo Phật không phải là một hệ thống của đức tin và thờ phượng, và cũng không đòi hỏi sự tin tưởng mù quáng, mà cần đặt niềm tin dựa trên trí hiểu biết về sự thực