phat phap bon cap  phuong phap day phat phap cho thieu nhi

Phật Pháp Bốn Cấp: Phương pháp dạy Phật pháp cho thiếu nhi

Đạo Phật là Đạo của giác ngộ, tôn trọng lý trí, thì một Phật tử nào dầu là Thiếu Nhi, cũng phải có một sức học Phật Pháp chắc chắn.
  • Thực hành chánh pháp mới là cúng dường Như Lai

    Hàng đệ tử Phật ưa thích cúng dường lên Thế Tôn để gieo trồng thiện căn, vun bồi phước đức. Thường thì chúng ta hay sắm sửa cơm, nước, hương, đèn, hoa, trái (lục cúng) làm lễ phẩm dâng cúng Đức Phật. Sau khi đã thành tâm dâng cúng, lòng mình cảm thấy hoan hỷ với phước thiện đã làm.
  • Ý nghĩa pháp phương tiện và chân thật theo kinh Pháp hoa

    Theo tinh thần Pháp hoa, chỉ có Đức Phật thị hiện trên cuộc đời, mang thân phàm phu và xuất gia học đạo, chỉ tu 6 năm mà thành Phật. Từ đó đến nay, biết bao nhiêu người tu trải qua 5 năm, 10 năm, hay suốt cả cuộc đời, nhưng không ai thành Phật. Tại sao?
  • Phiền não là tự ai?

    Gốc tại mình. Nếu thấy nó mà không luyến ái, không ghét bỏ, thì nó vẫn là nó. Lỗi lầm là chính lòng luyến ái, lòng sân hận của mình chớ không phải hình ảnh có lỗi lầm. Khi chứa chấp sân hận, chứa chấp luyến ái, thì của báu nhà mình bị cướp mất.
  • Chưa hội đủ duyên lành thì khoan vội xuất gia

    Xuất gia là chuyện hệ trọng của đời người. Để được như nguyện cần có tâm chí dũng mãnh, chuẩn bị kỹ càng, nhất là phải hội đủ nhân duyên lành tốt.
  • An trụ là trạng thái quan trọng cần có khi thiền tập

    An trụ là trạng thái quan trọng của thiền tập. Muốn đạt được những lợi ích của thiền, trước hết người thực tập cần phải có được trạng thái này.
  • Sự mầu nhiệm của tiếng chuông chùa

    Bước vào những tuổi sáu mươi, sức khoẻ tôi có phần suy sụp, nằm đêm ít ngon giấc, có lẽ bởi suốt hơn nửa thế kỷ làm người, mải mưu toan cơm áo, loay hoay trong vòng danh lợi gươm đao.
  • Phật ở tại tâm khi ta hướng thiện

    Đức Phật từng nói rằng, ai cũng có Phật tánh, ai cũng có thể tu tập thành Phật. Để có được ấy thì Phật ở tại tâm, tâm có Phật thì mới toàn vẹn. Nhưng dường như ta khi tu tập mà quên mất điều ấy, chỉ nghĩ cho mình là phần nhiều, nên kết quả đem về không mấy khi là tốt đẹp.
  • Ý nghĩa Bông hồng cài áo

    Bông hồng cài áo trong lễ Vu Lan xuất phát từ ý tưởng và đề xuất của Thiền sư Thích Nhất Hạnh những năm 1960.
  • 5 lợi ích của việc nghe Pháp người Phật tử cần biết

    Nghe Pháp là được phúc báu; nghe Pháp là được công đức; nghe Pháp có thể được tiêu tội, chuyển hóa nghiệp và có thể còn đắc đạo nữa. Nghe Phật Pháp rất quý. Không kể là nghe ở đâu, nghe ở nhà, nghe trên mạng hay nghe ở đài, tivi thì đều được cả, đều có công đức phước báu.
  • Sống an lạc qua giáo lý tứ đại giai không

    Tứ Đại giai không là sự thuyết minh của Phật giáo đối với bản chất, hiện tượng của vũ trụ và nhân sinh, trong nó ẩn chứa nghĩa lý thâm sâu có quan hệ mật thiết tới Nhân Ngã, điều đó nằm ngoài sự lý giải của những người chỉ theo đuổi về Tửu, Sắc, Tài, Khí hay những lý giải ngộ nhận khác.
  • Ý nghĩa An cư kiết hạ

    Pháp chế an cư tu học, nếu được đại chúng thực hành chí thành, đúng mức, thì đó thật là nguồn năng lực lớn lao để củng cố tinh thần hòa hợp thanh tịnh của Tăng-già; trưởng dưỡng tâm Bồ-đề ngày càng lớn mạnh, bền chắc; giúp cho sự nghiệp nhiếp hóa chúng sinh thành tựu viên mãn.
  • Đức Phật dạy có 3 ngọn lửa nên tránh xa trong cuộc đời

    Sau khi nghe những lời của Đấng Thế Tôn, người Bà-la-môn Uggata-sarira nói với Đấng Thế Tôn như sau: ”Thưa Ngài Cồ-đàm, Tuyệt vời thay! Thưa Ngài Cồ-đàm, Tuyệt vời thay! Xin Ngài Cồ-đàm cho phép tôi được làm người cư sĩ kể từ hôm nay và cho đến cuối cuộc đời tôi, và tôi xin được an trú nơi Ngài Cồ-đàm.”
  • Hoa Vô Ưu nở rạng - mừng ngày Thế Tôn thị hiện

    Cách đây hơn 2500 năm, Đức Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni đản sinh dưới tán cây Vô Ưu – loài hoa của vùng đất thiêng, loài hoa mang trong mình vẻ đẹp của sự lạc quan, tinh thần thanh thản.