phat phap bon cap  phuong phap day phat phap cho thieu nhi

Phật Pháp Bốn Cấp: Phương pháp dạy Phật pháp cho thiếu nhi

Đạo Phật là Đạo của giác ngộ, tôn trọng lý trí, thì một Phật tử nào dầu là Thiếu Nhi, cũng phải có một sức học Phật Pháp chắc chắn.
  • Thực hành chánh pháp mới là cúng dường Như Lai

    Hàng đệ tử Phật ưa thích cúng dường lên Thế Tôn để gieo trồng thiện căn, vun bồi phước đức. Thường thì chúng ta hay sắm sửa cơm, nước, hương, đèn, hoa, trái (lục cúng) làm lễ phẩm dâng cúng Đức Phật. Sau khi đã thành tâm dâng cúng, lòng mình cảm thấy hoan hỷ với phước thiện đã làm.
  • Ý nghĩa pháp phương tiện và chân thật theo kinh Pháp hoa

    Theo tinh thần Pháp hoa, chỉ có Đức Phật thị hiện trên cuộc đời, mang thân phàm phu và xuất gia học đạo, chỉ tu 6 năm mà thành Phật. Từ đó đến nay, biết bao nhiêu người tu trải qua 5 năm, 10 năm, hay suốt cả cuộc đời, nhưng không ai thành Phật. Tại sao?
  • Phiền não là tự ai?

    Gốc tại mình. Nếu thấy nó mà không luyến ái, không ghét bỏ, thì nó vẫn là nó. Lỗi lầm là chính lòng luyến ái, lòng sân hận của mình chớ không phải hình ảnh có lỗi lầm. Khi chứa chấp sân hận, chứa chấp luyến ái, thì của báu nhà mình bị cướp mất.
  • Xử lý vấn đề tình cảm trong Đạo Phật

    Tình cảm vốn là bản năng sẵn có của loài người, vì vậy chỉ cần phù hợp với pháp luật, đạo đức, đều là những điều cho phép của Phật giáo. 
  • Quá trình thành đạo của Đức Phật: Kết quả của tri thức và sáng tạo

    Sự thành đạo của Đức Phật là kết quả của một chuỗi dài nhân duyên thánh thiện. Chuỗi nhân duyên thánh thiện ấy bao gồm những tiềm năng tâm linh mà Ngài đã tích lũy từ nhiều kiếp trước và nỗ lực tu luyện với một ý chí phi thường ngay trong kiếp sống hiện tại này... Với những ghi nhận lịch sử, chúng ta thấy kinh điển Pāli còn lưu lại nhiều chi tiết rất đặc biệt.
  • Hai mặt Đời và Đạo

    Sống làm sao cho cuộc đời trở nên đáng sống, có ý nghĩa, có lý tưởng, có thương yêu hiểu biết thì đó là Ðời Ðạo. Còn như chạy theo Ðạo mà quan niệm hẹp hòi, bảo thủ cố chấp, không khoan dung độ lượng thì đó là Ðạo Ðời.
  • Muôn vật hiện có trên cõi đời đều là tương đối

    Chúng ta phải khôn ngoan nhìn mọi người bằng con mắt tương đối, tin mọi người bằng lòng tin giới hạn. Chúng ta sẽ bằng lòng trong cuộc sống này, và sẽ cảm thông tha thứ những người thân với mình khi họ phạm phải sai lầm. Chúng ta còn chỗ nương tựa duy nhất là chính mình. Mình sẵn có hòn ngọc quí mà lâu nay đã quên lãng. Hôm nay khéo tay mở chéo áo lấy hòn ngọc đem ra dùng, đời ta sẽ hạnh phúc biết là bao!
  • Phẩm hạnh của một vị chân tu

    Trước hết đó là một người đã buông bỏ hết tất cả những hận thù trong quá khứ, một người không còn mơ tưởng, vướng mắc gì vào tương lai. Và cả chính trong hiện tại người đó cũng không vướng vào hư danh và sự tôn kính của người đời. Người đó là một bậc Mâu-ni, một người toàn thiện
  • Cẩm nang vào đời cho người cư sĩ tại gia

    Một niềm tin chân chính phải đi theo với một lý trí xét đoán, hiểu rồi mới tin thì lòng tin ấy mới là chánh tín. Chúng ta đến với đạo Phật, tin Phật mà không hiểu Phật tức là phỉ báng Phật, và vô tình làm lu mờ chánh pháp Phật-đà.
  • Tăng già và Lục Hòa

    Tổ chức tăng đoàn là một tổ chức phi tổ chức, nhưng không vì thế mà lỏng lẻo, rời rạc như cát trong sa mạc, mà nó như nước vậy. Nước luôn tự thích nghi với mọi hoàn cảnh. Nước khi vào bầu thì tròn, vào ống thì dài; nước không chảy vào chỗ cao mà luôn rót vào chỗ thấp, chỗ thiếu. Nước khi lạnh thì đóng băng, khi nóng thì bốc hơi, nhưng cuối cùng: nước vẫn trở về với nước.
  • Ba loại giới hạnh giải thoát chúng sinh khỏi đau khổ

    KHI BẠN HOÀN TOÀN tham dự vào thực hành bố thí, tâm bạn càng lúc càng được thôi thúc để thoát khỏi những tư tưởng bất thiện và dấn mình vào các thực hành đức hạnh. Một tâm thức như thế được cho là giống như thanh kiếm của một chiến sĩ.
  • Đức Phật đã xử sự như thế nào khi chứng kiến cả dòng họ bị giết hại?

    Ngày xưa lúc Phật còn tại thế, vua Lưu Ly mang đại binh đi đánh nước Ca-tỳ-la-vệ (vua cha của Đức Phật trị vì). Phật từng đích thân đi gặp vua Lưu-ly thỉnh cầu giải quyết hòa bình, nhưng cuộc “đàm phán” không thành.
  • Đức Phật thuyết pháp bằng ngôn ngữ gì?

    Đây không phải một chuyên khảo luận về đề tài ngôn ngữ thời đức Phật, chỉ là ghi lại vài suy nghĩ bất chợt, nên không thể đáp ứng nhu cầu tìm hiểu Phật pháp đa diện của các bậc thức giả muốn nghiên cứu sâu rộng. Nếu muốn đòi hỏi chứng minh đa diện, dẫn chứng cụ thể, luận bàn chi tiết, thì bài viết này không thể thỏa mãn nhu cầu đó.