tim hieu ve muc dich tu hanh trong dao phat la gi

Tìm hiểu về mục đích tu hành trong đạo Phật là gì?

Tu hành trong đạo Phật là đi tìm lại bản lai diện mục của chính mình vốn có mặt trước khi được cha mẹ sanh ra, nhưng đã bị lãng quên từ vô thủy kiếp. Nếu người tu hành chưa sáng tỏ việc này thì khác gì mặt trăng bị mây đen che kín, không thể hiển xuất quang minh, thì làm sao có thể khai mở trí huệ?
  • Hòa Thượng Thích Minh Châu: Ðạo đức trong nếp sống người Phật tử

    Nhân ngày lễ Phật Ðản năm nay, chúng tôi xin trình bày về đề tài: ”Nếp sống Phật Giáo”, một đề tài mà chính Ðức Bổn Thích Ca đã giảng thuyết nhiều lần, nhưng cụ thể và rõ ràng là trong các bài Kinh Ðức Phật dạy người con trai của mình là La Hầu La , sau khi La Hầu La xuất gia. Những bài Kinh này đều có bản dịch trong Trung bộ Kinh II, Kinh thứ 61 và 62 và trong Trung bộ Kinh III, kinh thứ 147.
  • Bài 3: Thờ Phật, lạy Phật, cúng Phật thế nào cho đúng?

    Chương trình: Bước đầu học PHẬT cùng Đại đức Thích Khải Thành
  • Học Phật, mấy người có thể buông xả?

    Nhiều người học Phật, nhiều người nghe Kinh, được mấy người có thể buông xả? Ai buông xả được là vì họ nghe và hiểu rõ ràng, trong sinh hoạt hằng ngày họ có thể cùng Phật Pháp tương ưng, tức là họ năng giải năng hành, thật sự thọ dụng được Phật Pháp.
  • Về bài kinh Kalama: Đức tin trong đạo Phật

    Ở đây, chúng ta cần phải hiểu rằng lời Đức Phật dạy trong bài kinh bao gồm những gì mà chúng ta có thể tự thực chứng trong kinh nghiệm đời sống hằng ngày; rồi từ đó, sẽ là cơ sở vững chắc để ta đặt niềm tin vào những khía cạnh khác của Giáo Pháp, vượt qua những kinh nghiệm thông thường của ta.
  • Thờ Phật

    Lúc đức Phật còn tại thế cũng như sau khi ngài tịch diệt, việc thờ Phật, tôn kính Phật được thể hiện qua việc nghiêm trì giới luật, việc nổ lực thực hành những di huấn của ngài. Ðây là điều then chốt trong việc thờ Phật.
  • Ðức tin

    Saddhà trong Phật giáo hay niềm tin tưởng nơi Phật, nơi Pháp, nơi Tăng là một năng lực hùng mạnh. Saddhà là tia lửa nhỏ mà nếu ta biết thận trọng giữ gìn, một ngày kia sẽ trở thành một thứ lửa có thể thiêu đốt tất cả những gì nhơ bẩn trong tâm, tất cả phiền não.
  • Bàn Về Đức Tin Trong Đạo Phật

    Tặng: Mục sư Huệ Nhật (Một cựu Tu sĩ Phật giáo thiếu Niềm tin)
  • Thắp sáng niềm Chánh tín

    Số phận hay định mệnh của chính con người chính là bắt nguồn từ hành vi ngay trong thường ngày, từ trong tư tưởng và lời nói ngay trong ngày thường
  • Niềm tin

    Gần đây, báo chí phản ánh nhiều về các điểm ăn chơi thác loạn, việc xâm phạm đời sống riêng tư, những ổ mại dâm mà người can dự không thuộc dạng khó khăn về kinh tế, những động ma túy, thuốc lắc mà thanh thiếu niên là đối tượng chủ yếu;....đó là những biểu hiện của một đời sống thiếu niềm tin.....
  • Ý Nghĩa của sự Cầu Nguyện

    Trong ý nghĩa thông tục, cầu nguyện là một biểu hiện lòng nhớ ơn, đền ơn đáp nghĩa đối với tổ tiên, ông bà, cha mẹ, người thân ... một biểu hiện của tình thương yêu, quan tâm, lo lắng đến nhau như các cầu nguyện: cầu siêu, cầu an, sám hối ...
  • Ý nghĩa danh hiệu Đức Dược Sư và 12 nguyện

    Dược là thuốc, Sư là thầy. Phật tên Dược Sư Lưu Ly Quang Vương. Kinh tên Dược Sư Bổn Nguyện Công Đức. Dươc Sư là ông thầy thuốc. Lưu Ly là một thứ ngọc trong suốt từ trong ra ngoài.
  • Hãy đem tâm tu hành cúng dường Đức Phật nhân mùa Phật đản

    Dù đem bao nhiêu hương hoa, vật phẩm, đèn hương hay tài thí đến cúng dường Phật cũng không bằng sự cúng dường của bản thân có giới, có định, có tuệ, có tri kiến, có tri kiến giải thoát.
  • Quay về với hiện tại, Hạnh phúc chính là đây

    Trong kinh Nhất dạ hiền giả (còn gọi là kinh Người biết sống một mình), thuộc Trung Bộ kinh, Đức Phật có dạy đừng tìm về quá khứ, vì quá khứ đã qua rồi, đừng tìm về tương lai, vì tương lai chưa tới, hãy an trú trong hiện tại. Các thiền sư cũng thường dạy như vậy, nhưng Phật tử nào cũng ôm đồm đủ thứ.