hoc lam phat

Học làm Phật

Hãy lắng nghe lời Thầy – Tổ nói, minh bạch và ấn tượng hơn: “Nói lời Phật nói, nghĩ điều Phật nghĩ, làm điều Phật làm.” Lời này nghe qua cũng đơn giản, bổ túc cho lời Phật nói trên, nhưng vẫn cần phải giải thích, cần hiểu rõ những điều Phật nói, làm và nghĩ.
  • Buông bỏ dính mắc cuộc đời

    Bà kể lại với tôi, khi bước lên chuyến bay từ New York quá cảnh qua Đài Bắc trước khi trở về Việt Nam cách đây ba ngày, bà cũng chưa định hình thật sự tâm trạng của mình như thế nào nữa.
  • Làm sao giữ được tính thiện trong môi trường kinh doanh khốc liệt?

    Câu hỏi: Thưa thầy, sự cạnh tranh gay gắt trong giới kinh doanh khiến người ta ví thương trường như chiến trường. Vậy doanh nhân phải làm gì để có thể giữ được tính thiện và sống đúng theo Năm Giới trong một môi trường kinh doanh đầy khốc liệt này?
  • Đã là sư thì phải là người khuôn mẫu

    Đó là lời của Đức Trưởng lão HT.Thích Phổ Tuệ, Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN khuyên bảo Tăng Ni trong một lần thầy trò Trường Trung cấp Phật học Hà Nội đến tổ đình Viên Minh đảnh lễ thỉnh cầu ngài giáo giới.
  • Biết khổ, thể nghiệm khổ, không cho đấy là khổ

    Là một người tu hành Phật pháp, muốn lìa khổ, diệt khổ phải không ngừng tu tập, vượt qua trùng trùng chướng ngại của thân tâm để từ đó vượt lên tất cả khổ nạn.
  • Tu hành không phát tâm bồ đề chẳng thể thành tựu

    Người tu hành chẳng phát tâm bồ đề, thì vĩnh viễn là chúng sinh. Do đó, có thể thấy đây là sự khác biệt giữa chúng sinh và Bồ Tát, tức là quan hệ giữa sự phát tâm bồ đề. Nói tóm lại, phát tâm bồ đề là Bồ Tát, phát nghiệp tâm là chúng sinh.
  • Giữ gìn công đức viên mãn

    Theo chân Phật, học đạo của Như Lai, là dấn thân vào muôn trùng thử thách và gian nan, để phát khởi từ miền vô minh cho tới bờ Giác Ngộ vinh quang, người Phật tử chúng ta căn bản phải hoàn thiện rất nhiều công đức lành để làm cho cuộc sống của gia đính và xã hội thăng hoa, đạo đức.
  • Đi chùa đầu năm ghi nhớ lời Phật dạy

    Lễ chùa là một nét đẹp của người Việt từ xưa đến nay. Chắp tay lễ Phật, già trẻ gái trai đều cầu xin Đức Phật trên tòa sen những điều mình mong muốn, trong đó không ít những lời cầu tiền tài, danh lợi – vốn là thứ xa lạ với nhân sinh quan của nhà Phật. Vậy Phật có độ được hay không?
  • Ai cũng có khả năng giác ngộ

    Giác ngộ chân thật là ở ngay trong chính mỗi người chứ không đâu khác; và ai có tâm tức là có Phật, đều có khả năng giác ngộ để chuyển hóa mê lầm. Hiểu rồi thì có đầy đủ niềm tự tin tiến tu và khỏi cần phải đi soi căn xem tu được hay không?
  • Về xá-lợi của Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quang

    Sau lễ trà-tỳ Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quang (1923-2019) như di huấn, hiện tượng hiếm thấy khiến nhiều người chứng kiến rúng động khi mở cửa lò hỏa thiêu, đó là xá-lợi đỉnh cốt (xương sọ) màu trắng tuyết nổi bật giữa tro tàn.
  • Người tu phải dẹp bỏ tham sân si

    Phiền não do tham sân si mà ra. Nếu chúng ta biết chừa, biết ngăn đón tham sân si thì phiền não sẽ giảm dần. Nếu dẹp được mây phiền não thì ông Phật của mình hiện ra, không cần tìm kiếm ở đâu hết. Sống được với ông Phật thật của chính mình, đó là người biết tu.
  • Sám hối như thế nào là đúng?

    Đức Phật dạy ”Trên đời có hai hạng người đáng quý nhất, một là người không mắc phải lỗi lầm gì, hai là người có lỗi nhưng biết sai và sửa chữa”. Ít nhiều chúng ta thường mắc phải những lỗi lầm trong cuộc sống. Nhưng nhận ra lỗi sai và sửa lỗi sẽ khiến chúng ta nhận được sự kính trọng của người khác.
  • Càng học Phật ta sẽ càng giản dị

    Khi tôi viết ra câu chuyện này có lẽ sẽ ít người tin. Thầy tôi cũng không khuyến khích tôi viết về việc học Phật khi mình chưa tu giỏi. Tôi nhớ thầy dạy: Người tu học là để lợi lạc - trước cho mình, sau cho người, không nên đem ra khoe khoang hay tranh luận, việc kị nhất trong học Phật là ngã mạn - ngày nào còn khoe là ngày đó còn dở!.
  • Càng học Phật ta sẽ càng giản dị

    Khi tôi viết ra câu chuyện này có lẽ sẽ ít người tin. Thầy tôi cũng không khuyến khích tôi viết về việc học Phật khi mình chưa tu giỏi. Tôi nhớ thầy dạy: Người tu học là để lợi lạc - trước cho mình, sau cho người, không nên đem ra khoe khoang hay tranh luận, việc kị nhất trong học Phật là ngã mạn - ngày nào còn khoe là ngày đó còn dở!.