hoc lam phat

Học làm Phật

Hãy lắng nghe lời Thầy – Tổ nói, minh bạch và ấn tượng hơn: “Nói lời Phật nói, nghĩ điều Phật nghĩ, làm điều Phật làm.” Lời này nghe qua cũng đơn giản, bổ túc cho lời Phật nói trên, nhưng vẫn cần phải giải thích, cần hiểu rõ những điều Phật nói, làm và nghĩ.
  • Buông bỏ dính mắc cuộc đời

    Bà kể lại với tôi, khi bước lên chuyến bay từ New York quá cảnh qua Đài Bắc trước khi trở về Việt Nam cách đây ba ngày, bà cũng chưa định hình thật sự tâm trạng của mình như thế nào nữa.
  • Làm sao giữ được tính thiện trong môi trường kinh doanh khốc liệt?

    Câu hỏi: Thưa thầy, sự cạnh tranh gay gắt trong giới kinh doanh khiến người ta ví thương trường như chiến trường. Vậy doanh nhân phải làm gì để có thể giữ được tính thiện và sống đúng theo Năm Giới trong một môi trường kinh doanh đầy khốc liệt này?
  • Đã là sư thì phải là người khuôn mẫu

    Đó là lời của Đức Trưởng lão HT.Thích Phổ Tuệ, Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN khuyên bảo Tăng Ni trong một lần thầy trò Trường Trung cấp Phật học Hà Nội đến tổ đình Viên Minh đảnh lễ thỉnh cầu ngài giáo giới.
  • Chúng ta đang bỏ qua ngôi đền thiêng nhất

    Chúng ta bắt đầu bước vào tháng Giêng, một tháng của lễ hội. Khi lễ hội Chùa Hương chưa khai mạc thì mỗi ngày đã có năm, sáu vạn khách.
  • Nghe pháp mà nhiều khi chẳng nghe

    Có hạng người nghe pháp chỉ để gieo duyên, không tập trung, không nắm bắt được giáo nghĩa và tất nhiên là họ không thể suy tư, chiêm nghiệm về lời Phật dạy để áp dụng trong cuộc sống thường ngày.
  • Sống thiện lành, chết bình an

    Có nhiều quan niệm khác nhau về sự sống và cái chết. Cái nhìn của mỗi người sẽ ảnh hưởng, quyết định lối sống của họ.
  • Biết vọng là chánh tu

    Ngày mới đến với đạo, tôi không có trí để đọc học hay tham cứu các loại kinh luận bình thường, vì vậy tôi chỉ biết nương vào pháp Biết vọng không theo của Hòa thượng Trúc Lâm mà thực tập.
  • Đừng tùy tiện gán cho Phật nói

    Đức Phật là bậc Giác ngộ cao tột, Đạo của Ngài còn được gọi là Đạo Trí tuệ - Đạo Giải thoát. Nếu là Phật tử hoặc có duyên học Phật ít nhiều thì càng phải thật cẩn trọng và tỉnh thức khi học hỏi giáo pháp của Đức Thế Tôn để tránh lầm đường lạc lối.
  • Bài học về lòng biết ơn

    Khi dạy rằng người tử tế và người biết ơn rất hiếm, Đức Phật không chỉ muốn nói đến một sự thật phũ phàng về con người, mà Ngài còn muốn khuyên ta nên trân quý những người như thế khi có nhân duyên gặp họ, và - quan trọng hơn nữa - Ngài cũng dạy ta cách để có thể trở thành một người hiếm có như thế.
  • Ði đứng nói cười trong an vui

    Làm bất cứ điều gì cũng thấy an vui và bình thản trong lòng, kể cả khi người ta làm cho mình thất vọng, làm cho mình mất hết niềm tin vào cuộc sống, đưa mình vào những hoàn cảnh không như mong muốn. Nhưng trong hoàn cảnh bất như ý mà ta vẫn sống đời như ý, vẫn đầy tin yêu vào con người, vẫn biết an vui tự thân, thì đó chính là tâm Bồ-đề.
  • Nếu chúng ta biết sống trong tỉnh thức

    Tôi ngồi xem bóng đá với vài người bạn và một gia đình Việt kiều Anh. Họ có bốn con, tôi nhìn chúng và nói với bạn tôi: “Thấy không? Bọn trẻ ngồi rất ngoan. Không như mấy đứa nhỏ khác, chúng đi khắp nơi, làm phiền mọi người. Em nên tiếp tục nuôi con kiểu phương Tây này”.
  • Nói với Bồ tát, nói với chính mình

    Người gần gũi và luôn lắng nghe tôi trong mọi hoàn cảnh chính là Quán Thế Âm Bồ-tát. Hồi tôi còn bé, ông bà ngoại dạy tôi cách niệm danh hiệu Ngài và tôi làm điều đó trong suốt cuộc đời mình.
  • Biết vọng để làm chủ tâm mình

    Với tôi, việc dụng công tu hành không phải chỉ thời khóa tụng kinh, sám hối, ngồi thiền hay trì chú mà là nhìn lại chính mình qua những việc phải đối diện hàng ngày. Có lẽ, vấn đề chính yếu vẫn là diệt cho được hạt giống tham, sân, si.