hoc lam phat

Học làm Phật

Hãy lắng nghe lời Thầy – Tổ nói, minh bạch và ấn tượng hơn: “Nói lời Phật nói, nghĩ điều Phật nghĩ, làm điều Phật làm.” Lời này nghe qua cũng đơn giản, bổ túc cho lời Phật nói trên, nhưng vẫn cần phải giải thích, cần hiểu rõ những điều Phật nói, làm và nghĩ.
  • Buông bỏ dính mắc cuộc đời

    Bà kể lại với tôi, khi bước lên chuyến bay từ New York quá cảnh qua Đài Bắc trước khi trở về Việt Nam cách đây ba ngày, bà cũng chưa định hình thật sự tâm trạng của mình như thế nào nữa.
  • Làm sao giữ được tính thiện trong môi trường kinh doanh khốc liệt?

    Câu hỏi: Thưa thầy, sự cạnh tranh gay gắt trong giới kinh doanh khiến người ta ví thương trường như chiến trường. Vậy doanh nhân phải làm gì để có thể giữ được tính thiện và sống đúng theo Năm Giới trong một môi trường kinh doanh đầy khốc liệt này?
  • Đã là sư thì phải là người khuôn mẫu

    Đó là lời của Đức Trưởng lão HT.Thích Phổ Tuệ, Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN khuyên bảo Tăng Ni trong một lần thầy trò Trường Trung cấp Phật học Hà Nội đến tổ đình Viên Minh đảnh lễ thỉnh cầu ngài giáo giới.
  • Chớ lấy của không cho

    Trên đời này, ai hay sát sinh, hay dối gạt, hay lấy của không thuộc quyền sở hữu của mình, hay tà dâm, hay say loạn nghiện ngập; ai có các hành vi đó là tự đào bỏ căn lành của mình ngay trong cuộc sống này. Kinh Pháp Cú – 246.247
  • Tin Kinh, tin Phật, đừng vội tin người

    Thế gian này không ai bằng Phật! Ta Tin Phật đừng vội tin lời người nói vì họ nói có thể đúng, có thể sai, có thể họ nói nhưng lại bảo lời Phật nói. Vì thế Phật đã dạy ”y Kinh không y nhân” nghĩa là tin vào Kinh Phật dạy đừng vội tin nơi người ta nói.
  • Lời khấn nguyện đầu năm 2018

    Kính lạy Đất Mẹ, chúng con xin sám hối với Mẹ là loài người chúng con đã để cho tham dục và chủ nghĩa tiêu thụ nhấn chìm. Chúng con đã chạy theo danh vọng, tiền tài, quyền lực và tư dục mà quên rằng những thứ ấy không bao giờ có thể đem lại cho chúng con tự do và hạnh phúc chân thực
  • Tinh thần tôn sư trọng đạo của người con Phật

    Trách nhiệm của một người thầy là không nhỏ và không đơn giản, vì nếu chúng ta vụng về trong cách giáo dục và dẫn dắt thì đức Phật nói trong Tăng Chi Bộ Kinh (Anguttara Nikàya) là: “Người khéo thuyết giảng thì mang lại an lạc cho chư Thiên và nhân loại, vụng thuyết thì chỉ mang đau khổ đến cho tất cả chúng sanh.”
  • Sự an lạc đến từ buông bỏ!

    Với một người bình thường, họ thật không thể hiểu nổi vì sao không có gì trong tay mà lại an lạc được. Với họ, phải có tiền, có quyền hành, có sắc dục mới là hạnh phúc, có hạnh phúc mới có an lạc. Nhưng họ đâu nhận ra, càng có tiền, càng có quyền hay có sắc dục thì những hiểm nguy, những nghi kị tham san của con người càng nhiều.
  • Phật tử tại gia với sứ mệnh hộ pháp và hoằng pháp

    Ngày nay, sự hộ pháp của hàng cư sĩ tại gia càng đa dạng hơn với nhiều hình thức khác nhau từ bố thí, cúng dường vật thực cho đến thực hành pháp và hướng dẫn Phật pháp sâu rộng đến mọi tầng lớp.
  • Cần hiểu đúng về chữ Tu trong Phật giáo

    Tu nghĩa là sửa đổi tâm tính của bản thân theo hướng tốt hơn, lương thiện hơn. Bởi do hiểu chưa sâu vào chữ tu nên rất nhiều người mặc dù rất siêng năng tu tập nhưng lại không có kết quả. Bài chia sẻ này sẽ giúp chúng ta nhìn nhận đúng hơn về vấn đề này.
  • Thái độ cần có khi đọc kinh Phật

    Sự phân chia bộ phái Ðại Tiểu thừa nếu có lợi về mặt phát huy đạo lý đến chỗ có hệ thống tinh vi thì cũng đã gây ra không ít sự câu nệ sai lầm làm trở ngại, thiệt thòi cho một số người tham học toàn bộ kinh giáo Phật đà.
  • Hoa Sen Trong Bùn

    Có lắm người xuất gia cũng như tại gia cho rằng, chúng ta tu không thể nào giác ngộ thành Phật. Vì đức Phật ra đời có những nhân duyên kỳ đặc, bản chất Ngài đã thánh sẵn rồi; còn chúng ta nào là ham mê dục lạc, nào là tội lỗi đầy đầu, nào là sanh nhằm thời mạt pháp căn cơ yếu kém ngu độn v.v... làm sao tu thành Phật được? Ở đây chúng ta hãy nhìn Thái tử là một con người, thật là người để lấy làm mẫu mực hướng theo tu hành.
  • Có cần phải ĐI mới TU được?

    Còn nếu muốn tu Phật thì trước hết phải hiểu về Mục Đích của Đạo Phật. Có hiểu được Mục Đích thì mới nắm được Phương Tiện, để khi hành trì mà không thấy kết quả thì xem lại coi mình có áp dụng sai hay không? Nếu không, chúng ta sẽ tu mãi, hành trì mãi mà không biết đâu là bến bờ. Không biết Chứng Đắc là gì? Không biết phải làm gì để Chứng đắc, thì chừng nào tu hành mới thành công?