hieu the nao la cung duong

Hiểu thế nào là Cúng Dường

Theo Phật giáo, cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng hay cúng dường những thứ lễ vật như thức ăn, hương, hoa, nhang, đèn, kinh sách, giáo thuyết, vân vân. Cúng dường đến chư Phật và chư Bồ Tát để tỏ lòng biết ơn. Điều nầy cũng giống như con cái tỏ lòng cung kính cha mẹ, hay như học trò tôn kính thầy vậy. Phật tử cúng dường hương hoa là bên ngoài tỏ lòng kính trọng Phật.
  • Sự giác ngộ của Đức Phật

    Nếu như giây phút đản sanh của đức Phật là một điềm lành báo hiệu cho một sự kiện lớn trong vương quốc Ca-tỳ-la nói riêng và xã hội Ấn Độ nói chung; sự kiện Thái tử Tất- đạt-đa từ bỏ mọi danh vọng của cuộc đời để âm thầm ra đi trong đêm dài vô tận đã thể hiện một hành động phi thường của một tâm hồn quảng đại và cương nghị; thì sự kiện thành đạo của đức Phật chính là một sự thành tựu cao tột, là niềm vinh quang nhất trong cuộc đời của Ngài.
  • Tìm hiểu về mục đích tu hành trong đạo Phật là gì?

    Tu hành trong đạo Phật là đi tìm lại bản lai diện mục của chính mình vốn có mặt trước khi được cha mẹ sanh ra, nhưng đã bị lãng quên từ vô thủy kiếp. Nếu người tu hành chưa sáng tỏ việc này thì khác gì mặt trăng bị mây đen che kín, không thể hiển xuất quang minh, thì làm sao có thể khai mở trí huệ?
  • Phật Pháp Bốn Cấp: Phương pháp dạy Phật pháp cho thiếu nhi

    Đạo Phật là Đạo của giác ngộ, tôn trọng lý trí, thì một Phật tử nào dầu là Thiếu Nhi, cũng phải có một sức học Phật Pháp chắc chắn.
  • Tiếng chuông cảnh tỉnh những Phật tử trí thức

    Đạo Phật, một triết lý sống hạnh phúc và tu giải thoát, một luân lý học hoàn hảo, một siêu hình học của không gian ba chiều, thời gian ba chiều... Đạo Phật là tất cả, hễ cái gì hợp với lẽ phải và chơn lý, cái đó là đạo Phật.
  • Ứng dụng lời Phật dạy trong việc giải quyết các mâu thuẫn xung đột giữa cá nhân gia đình xã hội

    Mỗi khi biết được nguyên nhân dẫn đến các mâu thuẫn, xung đột giữa các cá nhân, gia đình, xã hội thì tùy theo từng nguyên nhân mà áp dụng lời Phật dạy để giải quyết thì sẽ thành công. Như biết được nguyên nhân gây ra bệnh và uống đúng thuốc thì sẽ lành bệnh.
  • Ý nghĩa và tác dụng của lễ bái, lạy Phật

    Hỏi: Xin cho biết tại sao người ta phải lễ bái, phải lạy Phật? Vì sao hình thức lễ bái là một nghi thức thường thấy trong nghi lễ Phật giáo? Tác dụng của lễ bái là gì?
  • Hạnh buông xả

    Trên bước đường tu theo Phật, hạnh buông xả là điều tiên quyết phải thực hiện. Đối với người xuất gia theo Phật, tất yếu phải từ bỏ gia đình, nhà cửa, sự nghiệp.
  • Hoằng pháp cho người trẻ

    Trưng hoa, dâng quả, là để mình chiêm nghiệm về giáo lý nhân - quả của Đạo Phật. Trồng cây ra hoa, rồi hoa sẽ kết trái, như gieo nhân, ắt phải gặt quả. Mình sống ác, thì sớm muộn sẽ nhận lại kết quả xấu ác. Mình sống tốt, thì sẽ gặp được những điều tốt đẹp.
  • Kinh Phật và những điều Phật tử cần lưu ý

    Kinh Phật không phải chỉ để kính thờ hay trì tụng trang nghiêm trước bàn thờ Phật mà có thể an nhàn đọc Kinh như đọc sách. Tụng đọc Kinh Phật cốt yếu là nhận rõ nội dung lời dạy của Đức Phật để ứng dụng trong đời sống hàng ngày.
  • Cách thức thờ Phật nên biết

    Hỏi: Nhà chúng con có một lầu cho thuê, người thuê ở trên và gia đình chúng con ở dưới. Dù là Phật tử nhưng chúng con không dám thờ Phật vì sợ thất kính. Hiện tại chúng con vẫn thắp nhang, cúng hoa trái nhưng không thờ hình tượng Phật. Xin hỏi chúng con thờ Phật được không, nên thờ Phật như thế nào?
  • Cái đầu biết nói và cái tay biết đi của Thiền sư Thích Nhất Hạnh

    Trong những ngày bên cạnh Thiền sư Thích Nhất Hạnh tại Đà Nẵng và Huế vào năm 2018, tôi học được rất nhiều. Những bài pháp của Thầy làm cho tôi tỉnh ngộ. Thầy không hề dùng âm thanh từ miệng của mình để giảng bất cứ bài pháp nào nhưng những cử chỉ mới đích thực là những bài pháp quý.
  • Kinh Phật gồm những kinh, chú nào?

    Trong 45 năm thuyết pháp, những lời Phật dạy - kinh Phật là rất nhiều. Phải nói rằng Đức Phật đã để lại cho đời một kho tàng kinh điển với hàng ngàn bài Kinh.
  • Sau khi chết, rải tro cốt xuống biển hoặc làm phân cho cây cỏ có lỗi gì không?

    Thân này là do bốn đại: đất, nước, gió, lửa, kết hợp tạo thành. Khi còn đủ duyên thì nó còn hoạt động, nhưng khi hết duyên thì nó tự tan rã thế thôi. Như vậy, cái mà mình gọi là sống đó, chẳng qua là do duyên sống, duyên tan.