Theo Phật giáo, cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng hay cúng dường những thứ lễ vật như thức ăn, hương, hoa, nhang, đèn, kinh sách, giáo thuyết, vân vân. Cúng dường đến chư Phật và chư Bồ Tát để tỏ lòng biết ơn. Điều nầy cũng giống như con cái tỏ lòng cung kính cha mẹ, hay như học trò tôn kính thầy vậy. Phật tử cúng dường hương hoa là bên ngoài tỏ lòng kính trọng Phật.
Nếu như giây phút đản sanh của đức Phật là một điềm lành báo hiệu cho một sự kiện lớn trong vương quốc Ca-tỳ-la nói riêng và xã hội Ấn Độ nói chung; sự kiện Thái tử Tất- đạt-đa từ bỏ mọi danh vọng của cuộc đời để âm thầm ra đi trong đêm dài vô tận đã thể hiện một hành động phi thường của một tâm hồn quảng đại và cương nghị; thì sự kiện thành đạo của đức Phật chính là một sự thành tựu cao tột, là niềm vinh quang nhất trong cuộc đời của Ngài.
Tu hành trong đạo Phật là đi tìm lại bản lai diện mục của chính mình vốn có mặt trước khi được cha mẹ sanh ra, nhưng đã bị lãng quên từ vô thủy kiếp. Nếu người tu hành chưa sáng tỏ việc này thì khác gì mặt trăng bị mây đen che kín, không thể hiển xuất quang minh, thì làm sao có thể khai mở trí huệ?
Nên từ bi cần song hành với trí tuệ, biết người và phải biết ta. Quyết định cho mượn hoặc không, cho ai mượn, vào lúc nào, hoàn cảnh mình hiện tại ra sao, hoàn trả trong bao lâu, số lượng nhiều hay ít,… tất cả đều cần tỉnh táo, cân nhắc để làm sao bản thân và gia đình không rơi vào thế bị động, có thể là cách ứng xử phù hợp nhất.
Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
Bài viết là một phần khảo cứu về Tâm lý học đã được tác giả trình bày tại một số diễn đàn về tâm lý học và Phật học. Bài thực tập giúp cho mọi người nhận diện ra được khả năng tự chuyển hóa và trị lành vết thương của chính mình bằng chính sự thực tập của mình.
Bước vào những tuổi sáu mươi, sức khoẻ tôi có phần suy sụp, nằm đêm ít ngon giấc, có lẽ bởi suốt hơn nửa thế kỷ làm người, mải mưu toan cơm áo, loay hoay trong vòng danh lợi gươm đao.
HỎI: Tôi là Phật tử, ăn chay, nhưng tôi có ý định muốn bán bánh mì thịt làm kế sinh nhai. Vậy cho tôi hỏi, làm nghề bán bánh mì thịt có gây tạo nghiệp sát sinh không?
(PHƯƠNG ANH, nguyenhaphanh...@gmail.com)
HỎI: Tôi là Phật tử, ăn chay, nhưng tôi có ý định muốn bán bánh mì thịt làm kế sinh nhai. Vậy cho tôi hỏi, làm nghề bán bánh mì thịt có gây tạo nghiệp sát sinh không?
(PHƯƠNG ANH, nguyenhaphanh...@gmail.com)
Chúng ta đang trong giai đoạn dầu sôi lửa bỏng khi dịch bệnh hoành hành, gây nên vô số hệ lụy trong đời sống. Trên khắp thế giới và cả trong nước, các mặt kinh tế - xã hội đều ngổn ngang những vấn đề.
Là vị đại đệ tử của Đức Phật, Tôn giả Đại Ca Diếp luôn tinh tấn tu tập và đã trở thành một người gương mẫu với phẩm hạnh đầu đà cao quý trong giáo đoàn của Phật. Điều đặc biệt là Đức Phật tán thán việc tu hạnh đầu đà của tôn giả Đại Ca Diếp.