nu gioi va van de giai thoat

Nữ giới và vấn đề giải thoát

Giải thoát là chân trời đáng mơ ước nhất của tất cả mọi người. Vì sao nó lại cần thiết đến thế? Vì sự hiện diện của khổ đau, khổ đau có mặt hiển nhiên, đầy dẫy và chia đều cho tất cả, không loại trừ ai.
  • Con đường đi đến thành tựu Chánh kiến

    Người tu học Phật đều biết rằng, Bát Chánh đạo là nền tảng quan trọng của toàn bộ giáo pháp Thế Tôn. Trong đó, Chánh kiến tức nhận thức và quan điểm đúng Chánh pháp là chi phần quan yếu, có vị trí đứng đầu (Chánh kiến, …, Chánh định).
  • Tính hai mặt của ái dục

    Món nợ lớn nhất của đời người là tình cảm, tình yêu nam nữ là loại tình cảm mãnh liệt nhất hơn các loại tình cảm khác, bởi vì nó tạo ra cảm giác đê mê thích thú khi hai người cùng hướng tâm vào một điểm.
  • Giả tướng của cuộc đời

    Trong cuộc sống vốn dĩ mang tính chất vô thường biến đổi nầy, chẳng có gì mang tính chất nhất định cả. Vì vậy chư Phật và chư Tổ Sư đã vì đời mà khuyên nhủ chúng ta rằng: "Không có gì là thực tướng. Tất cả chỉ là mộng huyễn mà thôi"!
  • Học hiểu duyên sinh để quản lý cuộc đời mình

    Duyên và phận đều là những thành viên nằm trong cuộc chơi của thói đời. Chúng không là tác nhân quyết định nhưng vì điều kiện gồm đủ nên đúng hẹn lại lên. Chúng hoàn toàn không cố ý đẩy bạn đến bước đường cùng, mà cũng không cố tình dẩn bạn đến chổ thành công rực rỡ
  • Vợ chồng, cha mẹ và con cái là mối nhân duyên từ kiếp trước

    Đạo Phật thường nói rằng nếu không nợ nhau thì làm sao gặp gỡ. Cùng khám phá nghiệp quả giữa vợ chồng, cha mẹ và con cái.
  • Địa ngục qua cái nhìn Duyên Khởi

    Thiền sư Bạch Ẩn ngày còn nhỏ rất sợ địa ngục. Một lần, Nichigon Shonin, cao tăng thuộc phái Nhật Liên, đã đến giảng tại ngôi chùa thuộc địa phương Đại sư đang ở. Khi nghe diễn tả thật chi tiết về những nỗi khổ trong tám tầng địa ngục, ông rúng động. Cả người run bắn. Đêm đó, nằm trong vòng tay mẹ, ông không sao ngủ được và khóc cả đêm.
  • Duyên và Nợ trong Phật giáo

    Trong thế gian người ta thường nói có nợ mới có duyên, đúng như vậy, duyên của thế gian đến như một sự nhân quả, đến để trả nợ cho nhau ở kiếp trước
  • Vì sao ta lại có lúc buồn lúc vui trong cuộc sống này?

    Buồn vui như một trò đùa và nó đẩy người đi qua sự sống, nên người tự mặc định sự sống hay cuộc đời là phải có buồn có vui. Đành rằng là thế nhưng lúc buồn, hãy buồn chính đáng và lúc vui, hãy vui chính đáng
  • 1. Mười hai nhân duyên

    Mười hai nhân duyên, hay Duyên khởi, là một giáo lý rất đặc thù, là điểm xác định sự khác biệt giữa Phật giáo với các tôn giáo khác. Nó là cốt lõi của nhân sinh quan Phật giáo, được đề cập nhất quán trong tất cả các kinh điển
  • Duyên khởi và tính không được đồ giải qua phương trình E=MC2 của nhà bác học Albert Enstein

    Triết lý Duyên khởi (Paticcasamuppàda) và tính Không (Sunyàta) là hai điểm giáo lý then chốt của Phật giáo được trình bày xuyên suốt trong các kinh điển, từ Nikaya, Agama cho đến các kinh điển thuộc văn hệ Đại thừa (Mahayàna).