an lac va giai thoat

An lạc và giải thoát

An lạc, cũng như giải thoát, có nhiều thứ lớp và nếu muốn ta có thể chứng nghiệm được. Có an lạc tức là đã giải thoát, và càng có giải thoát ta càng có an lạc.
  • Tinh thần cầu nguyện của người Phật tử khi đi chùa

    Người Phật tử đi đến chùa cầu nguyện và thực hành theo đúng đạo lý nhân quả như thế chính là cầu nguyện đúng với tinh thần của Phật pháp. Như thế thì sẽ không còn lo là cầu mong mà không được nữa, gọi là “Phật thị môn trung, hữu cầu tất ứng”, ở trong cửa Phật cầu gì sẽ được như vậy.
  • Sống chính niệm trong đại dịch virus Covid-19

    Sống bằng chính niệm giúp ta cân bằng được cuộc sống. Có chính niệm ta vững vàng để vượt qua những thử thách, chông gai, cho ta có được lăng kính quán sát thực tại khách quan, tránh phiến diện, chủ quan.
  • Phật tử vì sao mà phải tín ngưỡng Tam Bảo?

    Đối với một Phật tử chính tín, sùng bái Phật bảo là vì Pháp bảo; và để tiếp thu được Pháp bảo thì phải sùng bái Tăng bảo.
  • Phiếm luận của người học Phật về: Tự do và hạnh phúc

    Theo đạo Phật, hạnh phúc không phải là thực thể ở bên ngoài mà ở ngay trong tâm mình, mỗi người đều mang sẵn một tiềm năng hoàn hảo, nó sẽ hiển lộ khi tâm chấm dứt thèm khát, ham muốn.
  • Đức Đạt Lai Lạt Ma Hướng Dẫn Về Giáo Huấn Những Giai Trình Giác Ngộ

    Truyền thống Sakya, con đường và những kết quả của nó (lamdray) được cấu trúc như thế này, với bốn chân lý cao quý trong tâm. Đầu tiên, chúng ta cần nghĩ về khổ đau, và duy chỉ trường hợp về việc tái sinh thân người hoàn toàn rõ ràng.
  • Hạnh Phúc chân thực

    Ta có thể sống một đời tròn đầy ý nghĩa, kể cả khi ta chỉ còn lại 10 phút để sống trên cuộc đời này. Hạnh phúc nếu có, phải là hạnh phúc cho mỗi ngày, chứ không phải là hạnh phúc cho một cuộc sống.
  • Đại đạo Bồ Đề không tiến ắt lùi

    Trong kinh Phật nói rất nhiều, trong đại thừa giáo, kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật, Phật nói với chúng ta tịnh nghiệp tam phước. Đây là giáo học căn bản của tu học đại thừa, chúng ta có hiểu hay không vậy?
  • Bừng Sáng Con Đường Giác Ngộ

    Sự tán dương việc thực hành giới luật không chỉ tìm thấy trong tạng Luật mà cũng trong kinh điển Đại thừa, chẳng hạn như kinh điển Bồ tát và trong mật điển Tantra Yoga Tối thượng.
  • Nuôi dưỡng tâm thức an lạc

    Lời Phật dạy cho chúng ta biết rằng tàm quý chính là nền tảng của đạo đức của lẻ sống hiểu biết và tôn trọng các giá trị thiêng liêng của sự sống hay những gì ta gọi là văn hóa.
  • Tìm Cầu Sự Giác Ngộ Vị Tha

    Một thái độ vị tha mạnh mẽ mà trong ấy chúng ta hứa nguyện tìm cầu Quả Phật vì lợi ích của người khác được xây dựng trên sự quyết tâm đạo đức của việc chính mình đảm nhận gánh nặng vì lợi ích của người khác.
  • Ý nghĩa bờ bên kia

    Bờ bên kia dịch từ chữ Hán là đáo bỉ ngạn, tức đến bờ bên kia. Có người dùng từ hồi đầu thị ngạn nghĩa là quay đầu là bờ, từ này cũng khó hiểu, ít có người hiểu đúng. Bờ bên kia ở đâu và hồi đầu là gì?
  • Vì hạnh phúc và an lạc cho mọi người

    Đức Phật nói: Chúng sinh bị trầm luân trong bể khổ luân hồi. Bể khổ đó không phải là bể nước mặn. Nếu bể khổ là nước mặn thì chỉ cần lên núi ở tức khỏi bị khổ, khỏi bị trầm luân.
  • Đêm bừng ngộ

    Thấy tất cả mọi cảnh trần, nhưng thấy rõ bản chất tất cả hiện tướng các pháp là vô tướng. Nghe hết thảy mọi âm thanh, nhưng thấu triệt bản thể hết thảy sóng âm là sinh diệt theo duyên tụ tán.