an lac va giai thoat

An lạc và giải thoát

An lạc, cũng như giải thoát, có nhiều thứ lớp và nếu muốn ta có thể chứng nghiệm được. Có an lạc tức là đã giải thoát, và càng có giải thoát ta càng có an lạc.
  • Tinh thần cầu nguyện của người Phật tử khi đi chùa

    Người Phật tử đi đến chùa cầu nguyện và thực hành theo đúng đạo lý nhân quả như thế chính là cầu nguyện đúng với tinh thần của Phật pháp. Như thế thì sẽ không còn lo là cầu mong mà không được nữa, gọi là “Phật thị môn trung, hữu cầu tất ứng”, ở trong cửa Phật cầu gì sẽ được như vậy.
  • Sống chính niệm trong đại dịch virus Covid-19

    Sống bằng chính niệm giúp ta cân bằng được cuộc sống. Có chính niệm ta vững vàng để vượt qua những thử thách, chông gai, cho ta có được lăng kính quán sát thực tại khách quan, tránh phiến diện, chủ quan.
  • Phật tử vì sao mà phải tín ngưỡng Tam Bảo?

    Đối với một Phật tử chính tín, sùng bái Phật bảo là vì Pháp bảo; và để tiếp thu được Pháp bảo thì phải sùng bái Tăng bảo.
  • Thông điệp từ bi ngày khánh vía đức Bồ Tát Quan Thế Âm

    Kính thưa quý Phật tử: Không biết tự thuở nào hình ảnh Đức Bồ Tát Quán Thế Âm đã trở nên rất đỗi gần gũi, thân quen trong tâm thức những người con Phật. Mọi người luôn cung kính hướng về Ngài, tôn xưng Ngài là Mẹ Hiền Quán Thế Âm.
  • Nghe chuông và chắp tay

    Hầu hết các ngôi chùa ở xứ ta đều có đại hồng chung. Đại hồng chung là chuông lớn mà mỗi khi được thỉnh lên thì âm thanh có thể nghe được từ thôn trên xuống xóm dưới. Đại hồng chung được thỉnh vào buổi khuya và buổi tối, mỗi buổi đúng 108 tiếng. Người thỉnh chuông được gọi là tri chung.
  • Sống và chết thế nào cho có ý nghĩa

    Mỗi người phải sống cho trọn đời mình cho đến giây phút cuối cùng, bằng tất cả bầu nhiệt huyết để đắp bồi cho hậu thế được hạnh phúc an vui, phải dám sống cho đến khi kết thúc đời mình, và bước ngang qua ranh đi vào cõi chết, trả thân nầy về cát bụi một cách mãn nguyện an vui.
  • Hòa thượng Thích Trí Quang: Mười điều tâm niệm

    Hòa thượng Thích Trí Quang là một bậc danh tăng Việt Nam thời hiện đại, là nhân vật lịch sử có vai trò quan trọng trong phong trào tranh đấu Phật giáo 1963. Ngài là nhà lãnh đạo Phật Giáo được báo chí quốc tế nhắc tới nhiều nhất.
  • Suy nghiệm lời Phật: Có sinh ắt có diệt

    Quán sát vô thường, nhân duyên, có sinh ắt có diệt là một trong những pháp hành quan trọng của giáo pháp Thế Tôn. Thấy được vô thường để bình thường, an nhiên chấp nhận với mọi biến động thường trực trong cuộc sống là một tuệ giác lớn.
  • Phật dạy: Tám nguyên nhân làm tổn hại các gia đình

    Không phải ngày nay mới có một vài người nhận thức phiến diện cho rằng tu sĩ là một bộ phận không lao động, thụ hưởng, là gánh nặng cho xã hội mà ngay thời Thế Tôn còn tại thế, quan niệm thiển cận này đã có mặt...
  • Chúng ta sợ nghèo hay là sợ nghiệp dữ?

    Phật không thưởng cũng không phạt ai cả, chúng ta hoàn toàn chịu trách nhiệm về ba nghiệp của mình. Rõ ràng ta có quyền chọn con đường của mình, không thể đổ thừa tại Phật trời gì cả.
  • Tại sao phải niệm Phật

    Chúng ta nên biết rằng, muốn được vãng sinh thì phải gây nghiệp nhân Tịnh độ, nghĩa là ta phải tiêu diệt ác nghiệp, nuôi dưỡng thiện căn và phước đức rồi nối liền thiện căn và phước đức ấy với cõi Cực lạc bằng phép niệm danh hiệu đức Phật A Di Đà.
  • Mười điều tâm niệm của người xuất gia

    Trong kinh Tăng Chi Bộ, có một bài kinh ngắn nói về mười pháp mà Đức Phật khuyên người xuất gia cần phải luôn luôn quán sát để tự sách tấn mình trên bước đường tu học đạo lý giải thoát. Đây là bài kinh quan trọng đối với hàng xuất gia.
  • Không lìa xa phiền não cũng không khởi lên phiền nào

    Trong Kinh Pháp Hoa có dạy, Đức Phật thường đem cõi ta bà này để ví dụ với nhà lửa ba cõi, cái gọi là ba cõi ấy chính là chỉ Dục giới, Sắc giới và Vô sắc giới.