o doi vui dao hay tuy duyen

Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Tham dục làm ảnh hưởng đến gia đình và xã hội

    Vì con người không nhận thức được tham dục và khát ái là nguồn gốc của khổ đau, nên cứ mãi tìm cầu. Cho nên, Đức Phật dạy: Ngoài sự trói buộc của dục, ta lại không thấy một sự trói buộc nào khác trói buộc chúng sanh khiến cho phải luân hồi mãi mãi.
  • Phật giáo có thể giúp gì cho doanh nghiệp của bạn?

    Mục tiêu cuối cùng của Phật giáo là để đạt được giác ngộ, nhưng suốt lộ trình thức tỉnh đó, có rất nhiều bài học bổ ích về cách điều hành một cách đạo đức và hiệu quả các hoạt động trên thế giới.
  • Đức Phật dạy những gì và không dạy những gì?

    Đức Phật chỉ giảng dạy những gì giúp chúng sanh thoát khỏi đau khổ, hướng đến an tịnh giải thoát Niết-bàn mà thôi. Ngài bỏ qua một bên những lý thuyết về vũ trụ, về nhân sanh, vì những lý thuyết ấy không giúp gì cho người tu hành hướng đến an tịnh giải thoát Niết-bàn.
  • Những nguyên nhân giàu và nghèo trong cuộc sống

    Bố thí và cúng dường là nhân lành để kết hoa trái ngọt phước báo giàu sang phú quý trong hiện tại và mai sau. Chính vì vậy, ngày hôm nay nhiều người khá giả, giàu có là nhờ phước báo bố thí và cúng dường.
  • Phật dạy: Khéo chăm dưỡng người bệnh

    Điều quan trọng nhất mà người nuôi bệnh cần có là tìm cách giải tỏa những tâm lý bất an, sầu muộn khiến cho người bệnh tuy có đau mà ít khổ. Thế Tôn gọi là “thuyết pháp cho bệnh nhân”.
  • Văn hóa ứng xử để tránh đau khổ

    Giữa cuộc đời đầy phiền muộn và sầu khổ, chính con người là nạn nhân mà cũng chính con người là tác nhân gây nên sự đau khổ đó.
  • Những việc làm đơn giản để tích lũy công đức trong mùa Phật Đản

    Cùng với lễ Vu Lan, lễ Thành Đạo thì lễ Phật Đản là 1 trong 3 ngày lễ lớn nhất trong năm của đạo Phật, là ngày được các Phật tử trên khắp thế giới thành tâm kính ngưỡng về chư Phật. Đây là dịp thù thắng để người Phật tử thực hành tu tập, làm thiện hạnh giúp tích lũy tăng trưởng công đức.
  • Hóa giải tức giận theo nguyên tắc chữ Nhẫn của nhà Phật

    Nhẫn theo giáo lý nhà Phật là cách tu để hóa giải sự tức giận từ đó thoát khỏi những đau khổ, khó chịu để đạt được sự an lạc, tự tại. “Nhẫn nhục” là tiêu diệt tức giận; là một liệu pháp điều tiết, cân bằng trạng thái tâm lý.
  • Thực tập bình an giữa mùa dịch

    Cuộc sống muôn màu, mỗi người đều sẽ có những lựa chọn, quan niệm, định nghĩa khác nhau về hạnh phúc và bình an. Nhưng qua những trải nghiệm, kiếm tìm, một lúc nào đó chúng ta sẽ nhận ra: Bình yên ở thật gần, và luôn hiện hữu xung quanh chúng ta - nếu chúng ta biết yên lắng mở lòng cho những niềm an vui quanh mình, và trong mình thức giấc.
  • Tình thương yêu

    Tôi không lập gia đình để rồi ly dị. Tôi không sinh con để khiến chúng phải khổ đau vì cha mẹ chia tay nhau. Ngày sinh ra chúng, tôi không ôm chúng vào lòng để nói là: Mẹ sẽ dạy con thành người kiên định.
  • Tinh tấn quá mức cũng không hẳn là tốt

    Ai cũng biết tinh tấn là một hạnh tu quan trọng. Thiếu sự cố gắng thì không chỉ tu tập mà bất cứ việc gì cũng không thành. Nhưng cố gắng tinh chuyên quá mức, dẫn đến căng thẳng thì chưa phải là điều hay. Chuyện Tôn giả Nhị-thập-ức-nhĩ vì quá cố gắng tu tập nên bị căng thẳng, bất an, không đoạn trừ được phiền não là một điển hình.
  • Tử tù dưới góc nhìn của Phật giáo

    Đạo Phật không chấp nhận khung hình phạt tử hình. Bởi vì giết chết một con người sẽ khiến người đó bị uất hận, khi mà tâm chưa thật sự chuyển hóa và nhất là chưa nhìn thấy việc làm sai trái của mình dần chuyển hóa.
  • Suy ngẫm về chữ tham

    Đạo đức Phật giáo và đạo đức mạng xã hội ở mọi thời đều lên án lòng tham, mọi nền luật pháp đều chiến đấu với lòng tham để bảo vệ công lý. Tham lam không bao giờ và bất cứ đâu được coi là ưu điểm. Đấy là điểm tương đồng trong khác biệt giữa các hệ giá trị sống.