o doi vui dao hay tuy duyen

Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Tham dục làm ảnh hưởng đến gia đình và xã hội

    Vì con người không nhận thức được tham dục và khát ái là nguồn gốc của khổ đau, nên cứ mãi tìm cầu. Cho nên, Đức Phật dạy: Ngoài sự trói buộc của dục, ta lại không thấy một sự trói buộc nào khác trói buộc chúng sanh khiến cho phải luân hồi mãi mãi.
  • Phật giáo có thể giúp gì cho doanh nghiệp của bạn?

    Mục tiêu cuối cùng của Phật giáo là để đạt được giác ngộ, nhưng suốt lộ trình thức tỉnh đó, có rất nhiều bài học bổ ích về cách điều hành một cách đạo đức và hiệu quả các hoạt động trên thế giới.
  • Đức Phật dạy những gì và không dạy những gì?

    Đức Phật chỉ giảng dạy những gì giúp chúng sanh thoát khỏi đau khổ, hướng đến an tịnh giải thoát Niết-bàn mà thôi. Ngài bỏ qua một bên những lý thuyết về vũ trụ, về nhân sanh, vì những lý thuyết ấy không giúp gì cho người tu hành hướng đến an tịnh giải thoát Niết-bàn.
  • Hiểu mình là quên mình

    Chúng ta có lẽ thường nghĩ rằng, hiểu biết về bản thân là một việc đầy tự tôn, nhưng khi nhìn rõ và trung thực hơn về bản thân, ta mới bắt đầu phá vỡ bức tường ngăn cách giữa ta và tha nhân.
  • Phương pháp sống hòa với thiên nhiên

    Thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong. Thế nào là thuận thiên? Thuận thiên là thuận thiên nhiên, là hòa thiên nhiên. Định lý của thiên nhiên vốn là như thế!
  • Quan điểm của Phật giáo về quyền được sống của loài vật

    Vấn đề bức xúc của loài người hiện nay là môi trường sống bị ô nhiễm trầm trọng và nhiều loài động vật đang bị hủy diệt.
  • Tâm hoan hỷ là gì?

    Tâm hoan hỷ có nghĩa là tâm vui mừng hân hoan, hạnh phúc, không ích kỷ khi làm một việc gì đó hoặc khi cảm nhận sự thành công của người khác. Trong Phật giáo, Hỷ là một trong Tứ Vô Lượng Tâm (Brahma-vihara), bốn phẩm chất cao quý của bậc Thánh.
  • Lợi ích của sự nhẫn nhục

    Phật dạy: Nhẫn nhục là rất mạnh, vì không ôm lòng ác, lại thêm an kiện. Kẻ nhẫn nhục không làm ác tất được người tôn quý. Tâm cấu diệt hết, sạch không còn vết nhơ, ấy là rất sáng.
  • Đừng đem cho người điều mình không muốn

    Kinh tạng Pali-Nikaya lưu rất nhiều pháp thoại do Đức Phật thuyết giảng chỗ này chỗ kia cho quần chúng đương thời dưới hình thức những lời khuyên giản dị, dễ thực hành nhằm giúp cho mọi người sống hạnh phúc an lạc, có lòng tôn trọng và thương quý lẫn nhau.
  • Tình bạn trong tu tập

    Con đường tu tập, hành trì và mang giáo pháp đức Phật đi vào đời không phải là một con đường bằng phẳng, đầy hoa và cỏ thơm, mà nó còn là một con đường đầy chông gai và bão tố khi tâm mình vẫn chưa vững vàng và có chỗ nương tựa thật sự.
  • Ái dục khó dứt trừ

    Người si mê, tham ái, bị kẹt trong lưới ngũ dục như con cá bị vướng vào lưới, khó bề thoát ra. Khi ân ái đã sâu đậm, nhất là những người phụ nữ đẹp, luôn luôn bị dính mắc, nên lúc nào cũng trau chuốt và làm đẹp thân này.
  • Thế nào là tu tâm và tu tướng?

    Muốn sống thảnh thơi an lạc và hạnh phúc không khổ mình khổ người thì ngoài việc tu phước, người Phật tử còn phài biết tu tâm dưỡng tánh để loại trừ cái gốc vô minh. Do đó tu tâm còn gọi là tu tuệ hay tu tuệ.
  • Bức thông điệp từ con người của Đức Phật

    Bằng tuệ giác siêu việt đạt được trong đêm hành đạo, Đức Phật trải gót khắp xứ Ấn Độ, đem hạt giác ngộ gieo khắp đất tâm, muốn tất cả chúng sanh đều được giác ngộ như chính Ngài.