o doi vui dao hay tuy duyen

Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Tham dục làm ảnh hưởng đến gia đình và xã hội

    Vì con người không nhận thức được tham dục và khát ái là nguồn gốc của khổ đau, nên cứ mãi tìm cầu. Cho nên, Đức Phật dạy: Ngoài sự trói buộc của dục, ta lại không thấy một sự trói buộc nào khác trói buộc chúng sanh khiến cho phải luân hồi mãi mãi.
  • Phật giáo có thể giúp gì cho doanh nghiệp của bạn?

    Mục tiêu cuối cùng của Phật giáo là để đạt được giác ngộ, nhưng suốt lộ trình thức tỉnh đó, có rất nhiều bài học bổ ích về cách điều hành một cách đạo đức và hiệu quả các hoạt động trên thế giới.
  • Đức Phật dạy những gì và không dạy những gì?

    Đức Phật chỉ giảng dạy những gì giúp chúng sanh thoát khỏi đau khổ, hướng đến an tịnh giải thoát Niết-bàn mà thôi. Ngài bỏ qua một bên những lý thuyết về vũ trụ, về nhân sanh, vì những lý thuyết ấy không giúp gì cho người tu hành hướng đến an tịnh giải thoát Niết-bàn.
  • Thường tạo nghiệp lành để sống an vui

    Người tu đúng theo chánh pháp Phật dạy là phải thực hành đúng với lý nhân quả thì mới thật sự được an vui. Nhờ tránh không tạo nhân đau khổ nên không có quả đau khổ; và đâu bị lo sợ, đâu bị ray rức hay là mặc cảm tội lỗi.
  • Từ tâm bão Covid-19: Xin gửi năng lượng thiện lành cho Vũ Hán

    Báo Giác Ngộ xin giới thiệu cùng bạn đọc bài viết của một vị Ni từng là du học sinh tại Đại học Vũ Hán. Vốn từng có nhiều mối liên hệ, tác giả đã kết nối với các Phật tử đầy đạo tình tại Vũ Hán để lắng nghe câu chuyện của họ giữa khi dịch bệnh đang hoành hành...
  • Không gieo nhân Phật, đâu được quả Phật

    Người mong muốn vãng sanh Cực lạc thế giới cũng như thế, trồng cái nhân niệm Phật thì được cái quả vãng sanh Tây phương, tự mình không gieo trồng nhân Phật, dù có thiện tri thức trợ niệm cũng không nương nhờ được, lúc vãng sanh đến, phát sanh chướng ngại.
  • Buông xả để chuyển hóa

    “Buông xả” ở đây không phải là buông tha hay là chối bỏ chạy trốn cuộc đời. Chúng ta có thể buông xả các tâm niệm xấu ác làm hại người vật, tâm tham lam ích kỷ, tâm oán giận thù hận, tâm si mê tiêu thụ các chất độc hại và tuyên truyền mê tín dị đoan làm lẽ sống.
  • Từ Iran nghĩ về Kinh Pháp Cú: Oán thù không diệt được oán thù

    Khi tên lửa Iran nã vào căn cứ quân sự của Mỹ trên đất Iraq sáng nay, tôi nghĩ, điều gì khiến con người giết chóc lẫn nhau, điều gì khiến bom đạn vẫn rơi trên đầu chúng sinh khắp thế giới? Điều đáng suy ngẫm là Phật giáo chủ trương nói không bạo lực, từ đó tiêu diệt chiến tranh.
  • Làm thế nào để nuôi dưỡng từ bi tâm?

    Ích kỷ ngăn cản chúng ta hướng tâm tới mọi người, tất nhiên ai cũng ít nhiều còn bị ảnh hưởng như thế. Để có hạnh phúc, chúng ta cần một nội tâm an bình và trạng thái thái cần phải được nuôi dưỡng bằng từ bi tâm.
  • Lời Phật dạy: Ta không tranh luận với đời, chỉ có đời tranh luận với ta

    Với tuệ giác giải thoát, vạn pháp đều bị chi phối bởi vô thường, là khổ và hoàn toàn vô ngã. Đó là một sự thật khách quan, là cái thấy biết và chứng tri của bậc Giác ngộ về các pháp.
  • Đức Phật và con người hiện đại

    Với bức thông điệp về Khổ đế và Diệt đế, Đức Phật chỉ cho chúng ta căn bệnh trầm kha đè nặng trên kiếp sống con người hiện đại và nói lên cho chúng ta rõ các căn bệnh ấy đều có thể diệt trừ ngay trong hiện tại.
  • Đức Phật dạy con như thế nào?

    Trong Phật giáo, giác ngộ là hạnh phúc lớn lao nhất. Tôi ước mong con cái của tôi sẽ tìm thấy sự an lạc, thảnh thơi và an lành trên con đường đi tới giải thoát. Và có lẽ, trên con đường trở thành người lớn, chúng cũng sẽ được dạy về đạo đức, thiền định và tuệ giác (như La Hầu La vậy).
  • Lời Phật dạy cách sống chung với người khó chịu

    Trong cuộc sống ai cũng có thể đã từng gặp phải những chuyện đau thương, khốn đốn dẫn đến bực bội, khó chịu, phiền muộn, khổ đau. Những người khó chịu họ luôn muốn làm mọi chuyện trở nên căng thẳng để tạo ra sự hiểu lầm hoặc mối thù hiềm bằng nhiều hình thức khác nhau.