Vì con người không nhận thức được tham dục và khát ái là nguồn gốc của khổ đau, nên cứ mãi tìm cầu. Cho nên, Đức Phật dạy: Ngoài sự trói buộc của dục, ta lại không thấy một sự trói buộc nào khác trói buộc chúng sanh khiến cho phải luân hồi mãi mãi.
Mục tiêu cuối cùng của Phật giáo là để đạt được giác ngộ, nhưng suốt lộ trình thức tỉnh đó, có rất nhiều bài học bổ ích về cách điều hành một cách đạo đức và hiệu quả các hoạt động trên thế giới.
Đức Phật chỉ giảng dạy những gì giúp chúng sanh thoát khỏi đau khổ, hướng đến an tịnh giải thoát Niết-bàn mà thôi. Ngài bỏ qua một bên những lý thuyết về vũ trụ, về nhân sanh, vì những lý thuyết ấy không giúp gì cho người tu hành hướng đến an tịnh giải thoát Niết-bàn.
Chúng ta có lẽ thường nghĩ rằng, hiểu biết về bản thân là một việc đầy tự tôn, nhưng khi nhìn rõ và trung thực hơn về bản thân, ta mới bắt đầu phá vỡ bức tường ngăn cách giữa ta và tha nhân.
Triệu Vĩnh Trinh từ trong giấc mộng choàng tỉnh dậy, sợ toát mồ hôi khắp mình. Sự việc trong mộng rành rành trước mắt, giống như từng nhát dao khắc sâu vào trong tim anh.
Trong cuộc sống, mỗi ngày chúng ta đều tiếp xúc với không ít người, và xã hội phát triển cũng chính là nhờ vào sự giao tiếp giữa người với người. Điều này cho thấy việc thấu hiểu lẫn nhau quan trọng như thế nào.
Đối với người Phật tử, tự giết mình là một tội rất lớn.Bởi vì có được thân người là một trong những điều khó và làm bị thương hoặc hủy diệt thân ấy là một điều sai lầm rất lớn. - Lạt Ma Kirti Tsenshab Rinpoche khẳng định.
Cách mà chúng ta truyền đạt đến người khác, là lời nói, hay chữ viết, hay bằng biểu hiện của cơ thể, tất cả đều là các hành động mang tính nghiệp (karma). Nghiệp xấu mang lại đắng cay, tủi hờn và đau khổ, tai hại; trong khi đó nghiệp tốt đem đến bình an, hạnh phúc.
Đúng theo tinh thần Phật dạy, tất cả chúng ta đều sống trong nhân duyên, có sự liên hệ với nhau, không thể tồn tại độc lập một mình. Cho nên, chúng ta phải sống sao cho có ý nghĩa tốt đẹp chung chứ không nghĩ riêng cho mình. Nếu mỗi người chỉ nghĩ đến mình không nghĩ đến người thì dễ làm đau khổ cho người và mình.
Ta có mặc cảm thấp kém và thường nghĩ rằng mình chỉ có thể là chúng sinh thôi, không thể nào thành Bụt được. Đó là vì ta không công nhận hạt giống Bụt ở trong ta.
Giàu có là ước muốn, ước vọng chính đáng của con người thế nhưng để giàu có cả về vật chất lẫn tinh thần là điều không dễ dàng. Hãy cùng suy ngẫm 7 nguyên tắc cơ bản theo lời Phật dạy để mang lại sự giàu có.
Hạnh phúc, trong ý nghĩa thông thường là sự hài lòng, vừa ý và thỏa mãn các nhu cầu của thân tâm và cuộc sống. Riêng đối với người Phật tử, hạnh phúc lớn nhất của họ, có thể nói là được làm người, được nghe, học tập, thực hành và sống an lạc trong Chánh pháp.
Trên đời này thứ gì mới là tài sản quý giá nhất? Là tiền bạc, nhan sắc, hay địa vị? Thực ra đều không phải, thứ quý giá nhất gói gọn trong hai chữ, đó là “nhân phẩm”.
Chúng ta đang ở trong tháng Bảy âm lịch, mùa Vu lan - Báo hiếu. Đành rằng báo hiếu không cứ đến lễ Vu lan mới bày tỏ, mà cũng như bao điều tốt đẹp khác, Vu lan nhắc nhở mọi người về hiếu hạnh, giá trị thiêng liêng của đời sống, yếu tố làm nền nền tảng cho văn hóa.