co duoc tho phat va gia tien noi tang tret

Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

    Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

    Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Bệnh ÂM có thật không?

    Không nên tin theo việc thờ cúng thần linh nhằm chữa bệnh để khỏi “tiền mất, tật mang”.
  • Ngũ uẩn và căn nghiệp của con người

    Dựa theo tinh thần Phật giáo, do nhân duyên hòa hợp tất cả những nghiệp duyên từ trong những đời quá khứ mà kiến tạo ra con người trong kiếp nầy. Do vậy con người chỉ là sự kết hợp, tạo thành của ngũ uẩn bởi vì uẩn có nghĩa là tích tụ thành một khối.
  • Cội gốc của Sanh Tử và Niết Bàn

    Hôm nay thể theo lời yêu cầu của chư Tăng Ni tại đây, chúng tôi sẽ thuyết một thời pháp cho tất cả Tăng Ni Phật tử nghe, với đề tài Cội gốc sanh tử và cội gốc Niết-bàn.
  • 9 Cách Phát Bồ Đề Tâm

    Bồ đề tâm này giống như đại địa, nâng giữ mọi thứ khắp cả thế gian.
  • Hoa Mạn Đà La Chỉ Là Hiện Tượng Mê Tín

    Cái cảm ứng đạo tuy không thể nghĩ bàn, nhưng phải thông qua trí tuệ sáng suốt, chứ không thể có niềm tin nơi bất kỳ hiện tượng khác lạ nào.
  • Lời Khuyên của Đức Đạt Lai Lạt Ma về việc Sùng bái Shugden (Dolgyal)

    Ngài đã làm như thế với sự thấu suốt và hỗ trợ hết lòng của Thầy Phụ giáo của ngài là Kyabje Trijang Rinpoche quá cố, là vị Thầy mà từ đó ngài đã nối kết với thực hành này.
  • Niềm tin chơn chánh

    Niềm tin của người Phật tử có những nét đặc thù mà những nơi khác không có, niềm tin ấy phù hợp với quy luật đạo đức và phát triển tinh thần góp phần tạo nên cuộc sống có phẩm chất và hạnh phúc.
  • Lời cầu nguyện

    Ánh sáng mà Ngài đã thắp lên chưa bao giờ tắt. Chư Tổ sư đã tiếp nối và trao truyền lại cho chúng con, làm cho thế giới này thêm lung linh và tươi sáng.
  • Đức Phật với thí dụ về Ngựa

    Nhốt được chú ngựa hoang đàng này vào chuồng, tra hàm thiếc, dùng roi gậy điều phục là việc làm suốt cả đời người chủ những người con Phật, dù ở tận thâm sơn cùng cốc hay giữa phố thị kinh kỳ.
  • Ý nghĩa chữ "Vạn" trong Phật giáo

    Chữ VẠN là một trong ba mươi hai tướng tốt của Phật và nó nằm ngay trước ngực của Ngài. Tuy nhiên, một số kinh điển khác thì lại nói đây là tướng tốt thứ 80 của Đức Phật Thích Ca. Nó biểu thị công đức vô lượng của Phật.