co duoc tho phat va gia tien noi tang tret

Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

    Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

    Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Năm mới bàn về việc chuyển đổi vận mệnh

    Việc đi chùa lễ Phật cầu nguyện, hái lộc, xin xăm, xem bói toán, bố thí, cúng dường, thiết lễ cúng quải long trọng tại nhà, nơi làm việc, v.v… đều không ngoài mục đích nêu trên.
  • Vì sao ta cứ trôi lăn trong vòng sanh tử?

    Đứa con được sinh ra, đi học, lớn lên, làm việc, lập gia đình, lo cho vợ con, trung niên, già và chết. Hầu như ai cũng như vậy. Cực quá thì ngồi than, than không ai nghe thì lên facebook than cho thiên hạ cùng nghe.
  • Sống và Chết

    Nhưng theo các nhà minh triết Đông phương, sống đến trăm năm hay nhiều hơn mà khổ đau dài dài cho mình và chẳng có ích gì cho người thì đâu phải là trọn vẹn.
  • Đám tang ấm

    Đám tang ấm vì sự ra đi của người nằm trong quan tài kia đã được chuẩn bị đầy đủ, nghiêm túc, chân thành từ chính người ra đi và cả người ở lại.
  • Những lợi ích của việc tin và sống theo định luật nhân quả

    Tin nhân quả làm chúng ta an tâm. Sự hợp lý, trật tự, ý nghĩa của một cuộc đời là do nhận thức được và sống theo nhân quả. Và mọi lộn xộn, thậm chí hỗn loạn của đời sống một cá nhân hay của xã hội đều là do thiếu nhận thức về nhân quả và không sống theo nhân quả.
  • Vọng tưởng luân hồi

    Thật phải là thiện nghiệp một cách ngoại lệ để có thể được dạy bảo, một cách trực tiếp và cá nhân bởi một vị thầy như Đức Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni.
  • Luân hồi nghiệp báo

    Tất cả mọi sinh mệnh hữu tình sinh ra sống còn và chết đi, chúng bị lệ thuộc vào nghiệp nhân và nghiệp quả để trở thành một sinh mệnh hữu tình trong hiện tại.
  • Nhân quả

    Nhân quả là một định luật tất yếu trong sự hình thành nhân sinh quan và vũ trụ quan qua liên hệ duyên khởi của cuộc sống con người, mà qua đó nhân quả được coi như là một luật tắc không thể thiếu được khi hình thành một xã hội nhân bản đạo đức.
  • Nghiên cứu so sánh học thuyết về Nghiệp trong Bà La Môn Giáo, Kỳ Na Giáo, và Phật Giáo

    Cách dùng từ Nghiệp của người bình thường cho chúng ta biết rằng họ đánh đồng Nghiệp với thuyết định mệnh hay tiền định (determinism). Điều đó hàm ý rằng họ không thể phân biệt Nghiệp của Phật giáo với hai tôn giáo kia.
  • Nghiệp

    Khi Đức Phật dạy rằng người ta là chủ nhân của chính mình, rằng tất cả tùy thuộc vào mình, có nghĩa là hạnh phúc và khổ đau đến từ những hành vi tốt và không tốt, rằng chúng hun đúc thành không phải từ bên ngoài mà ở nơi sâu xa nhất của chính mình.