co duoc tho phat va gia tien noi tang tret

Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

    Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

    Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Tìm hiểu về Phước báu thế gian và Phước điền Tam Bảo

    Mỗi người trong chúng ta, ai sinh ra trong cuộc đời nầy cũng đều có một nghiệp quả khác nhau. Có kẻ sinh ra làm vua, làm thái tử, làm công chúa.
  • Giữ tâm không cấu uế

    Hướng nội hay nhận diện chính mình tức là quay về xem xét và nhận ra tâm ý tịnh hay bất tịnh của chính mình để từ đó mà nỗ lực tu tập, uốn nắn và cải thiện bản thân. Đây là hướng đi căn bản của đạo Phật nhằm hoàn thiện nhân tính và thực nghiệm an lạc tự nội.
  • Hai sự cúng dường tối thượng

    Trong muôn vàn sự cúng dường, có hai sự cúng dường rất đơn sơ, bình dị nhưng đã đi vào lịch sử và được chính đức Phật khẳng định là có nhiều phước báu nhất và đầy kỷ niệm nhất trong cuộc đời của Ngài. Đó là hai sự cúng dường của nàng Tu-xà-đa và người thợ rèn Thuần-đà (Cunda).
  • Mừng xuân mới, xin hạ hỏa

    Giận chính là vấn đề của bản thân, chứ không ai tống cái giận qua cho mình. Nếu giận mà không kiềm chế thì "giận quá mất khôn", cuối cùng chỉ hại mình và hại người thân của mình. Sau này, dầu khi đã hả cơn giận và nhìn thấy hậu quả của nó, mình có hối lỗi thì cũng đã muộn.
  • Lòng Thành Bố Thí Thoát Khỏi Tai Ác

    Trong pháp bố thí, phước đức lớn hay nhỏ không nhất thiết tùy thuộc vào vật thí lớn hay nhỏ mà cỏn tùy thuộc vào thái độ bố thí. Nếu bố thí với tâm thanh tịnh thì dầu vật thí có nhỏ cũng đem lại lợi ích lớn lao. Câu chuyện Tiền thân này cho chúng ta thấy được điều đó.
  • Nội dung 28 phẩm kinh Pháp Hoa

    Từ phẩm Tựa đến phẩm Pháp sư cọng là 10 phẩm, trừ phẩm Tựa, 8 phẩm giữa là phần Khai quyền hiển thật, phẩm Pháp Sư là để tán thán công đức Pháp Hoa và người thọ trì đọc tụng hầu cho những chúng sanh vị lai vẫn được thọ ký.
  • Ngẫm về chữ Nhẫn

    Chữ Nhẫn có nguồn gốc Hán - Việt, được cấu thành bởi chữ Tâm và chữ Nhận. Theo nghĩa thông thường, Nhẫn là sự nhịn, sự nín và là sự chịu đựng. Với ý nghĩa này thì chữ Nhẫn đối trị lại sự nóng giận, oán thù và sự vô minh.
  • Tinh tấn Ba la mật

    Tinh tấn tương tự như một áo giáp là sức mạnh động lực của ta.
  • Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài

    Khi chúng ta đem tất cả sự thành công của mình mà hồi hướng về tất cả, biết ơn tất cả rồi cầu nguyện cho tất cả mọi người đều thành Phật... thì chúng ta đã thực sự sống với chữ Tâm.
  • Mẹ Hiền Quan Thế Âm

    Mẹ Hiền Quan Thế Âm