co duoc tho phat va gia tien noi tang tret

Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

    Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

    Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Hình tượng Bồ tát Quán Thế Âm

    Quán Thế Âm, nghĩa là quán sát tiếng kêu than của chúng sanh trong thế gian để độ cho họ thoát khổ.
  • Làm Sống Động Tinh Thần Quán Thế Âm Bồ Tát

    Trong đạo Phật có một vị Bồ tát là hiện thân của tình thương. Ngài có tên là Quán Thế Âm. Bồ tát Quán Thế Âm có tình thương quá đổi bao la rộng lớn đến nổi Ngài chẳng nở bỏ mặc ai đau khổ.
  • An Trú Nơi Cô Tịch là Thực Hành Của Một Bồ Tát

    Khi từ bỏ những nơi chốn không thuận lợi, những cảm xúc hỗn loạn dần dần phai nhạt; Khi không có những phóng dật, các hoạt động tích cực phát triển một cách tự nhiên; Khi sự tỉnh giác trở nên trong trẻo hơn, niềm tin nơi Giáo Pháp tăng trưởng – An trú nơi cô tịch là thực hành của một Bồ Tát.
  • Tinh Tấn Siêu Việt - Thực Hành Của Một Bồ Tát

    Chỉ để làm lợi ích cho riêng mình, ngay cả các Thanh Văn và Phật Độc Giác Cũng phải nỗ lực như người cứu đầu mình đang bốc cháy: Nhìn thấy điều này, để làm lợi lạc tất cả chúng sinh, Thực hành hạnh tinh tấn, cội nguồn của những phẩm hạnh tuyệt vời, là thực hành của một Bồ Tát.
  • Người bạn tốt Đề-bà-đạt-đa

    Bồ Tát có khi thị hiện là một người tốt để hầu giúp chúng ta vững trãi, không thối thất tâm bồ đề; cũng có khi thị hiện là người ác để giúp kẻ đang bị mắc kẹt trong khi tu tập. Cái tốt hay cái ác của Bồ tát đều mong giúp chúng ta thẳng tiến trên con đường giải thoát.
  • Phân tích Phẩm Phương tiện: b)

    Phân tích Phẩm Phương tiện: b)
  • Những vấn đề chung quanh danh hiệu Bồ Tát Quán Thế Âm

    Người Trung Hoa có thể đã không biết đến Bồ Tát Quán Thế Âm nếu như kinh điển của Phật giáo đã không được dịch qua Hán văn. Kinh điển vì thế được xem như là phương tiện đầu tiên mà từ đó tín ngưỡng thờ phượng Quán Âm được xây dựng và chuyển hóa.
  • Bồ tát hạnh trong kinh Viên Giác

    Chúng ta phải nhận ra, mọi lời thuyết pháp của chư Phật đều nhằm chỉ thẳng tâm, không nên bám chặt vào tên và lời, bởi đó chỉ là ngón tay đưa lên, còn đích chúng ta thấy phải là mặt trăng vằng vặc vượt ra khỏi giới hạn của ngón tay kia.
  • Hạnh nguyện Đức Bồ Tát Quán Thế Âm

    Hạnh nguyện của Quán Thế Âm trong kinh Lăng Nghiêm cùng kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Môn, gặp nhau trong lòng bi ngưỡng đối với chúng sanh đại thể
  • Nhân vía Đức Bồ Tát Quán Thế Âm 19-09 ÂL - Học theo hạnh ngài hiến tặng năng lực không sợ hãi

    Rõ ràng Bồ tát không hề sợ hãi, bởi Ngài thấy tất cả đều Không. Còn chúng ta luôn lo lắng và sợ sệt vì hầu như thấy tất cả đều có. Chính cái thấy "luôn luôn có" hạn hẹp đó của chúng sanh là nguyên nhân của mọi niềm bất an, sợ hãi.