và tìm được 7 bài viết có từ khóa " 1990 "
  • Cô gái liệt tứ chi và cách sống lạc quan để hóa giải khó khăn

    Ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền Hà Nội, ai cũng biết đến Nguyễn Thùy Chi, cựu sinh viên đặc biệt sinh năm 1990 ngồi trên xe lăn của khoa Quản lý xã hội. Bởi lẽ, Thùy Chi đã chinh phục được hoàn cảnh bệnh tật và thể hiện nghị lực phi thường trên suốt hành trình học tập, phấn đấu.
  • Nụ cười của cô gái liệt tứ chi

    Ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền Hà Nội, ai cũng biết đến Nguyễn Thùy Chi, cựu sinh viên đặc biệt sinh năm 1990 ngồi trên xe lăn của khoa Quản lý xã hội. Bởi lẽ, Thùy Chi đã chinh phục được hoàn cảnh bệnh tật và thể hiện nghị lực phi thường trên suốt hành trình học tập, phấn đấu.
  • Tiểu sử Hòa thượng Thích Huệ Hưng

    TIỂU SỬ HÒA THƯỢNG THÍCH HUỆ HƯNG (Nguyên Trú Trì Tổ Đình Kim Huê đời thứ 8) Sinh năm Đinh Tỵ-1917. Viên tịch năm 1990-Canh Ngọ Trưởng Ban Tăng Sự Trung Ương GHPGVN, Trưởng Ban Phật Giáo Chuyên Môn, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt nam, Phó Ban Trị Sự Thành Hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh, Hiệu Phó Trường Cao Cấp Phật Học Việt Nam tại Tp Hồ Chí Minh, Tổng Lý Hội Đồng Quản Trị Tổ Đình Ấn Quang Chứng minh và cố vấn Tổ Đình Kim Huê, Sa đéc, Chứng minh và cố vấn Chùa Tuyền Lâm, quận 6, Chứng minh và cố vấn Chùa Sơn Bửu, Vũng TàuViện Chủ Tu Viện Huệ Quang, quận Tân Bình
  • Hòa Thượng Thích Huệ Hưng (1917-1990)

    Hòa thượng Thích Huệ Hưng, húy Ngộ Trí thuộc dòng thiền Lâm Tế đời thứ 39, là đệ tử Sư tổ Vạn An (Sa Đéc). Ngài thế danh là Nguyễn Thanh Chẩm, sanh năm Đinh Tỵ (1917) tại làng Mỹ Tho, quận Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
  • Hòa Thượng Thích Bửu Lai (1901-1990)

    Hòa thượng pháp danh Thích Bửu Lai, pháp hiệu Giác Hòa. Thế danh Lê Văn Tồn, sinh năm 1901 (Tân Sửu) tại Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp. Ngài sinh trong một gia đình trung lưu, phúc hậu, thấm nhuần Nho giáo đồng thời hết lòng kính tin Tam Bảo.
  • Hòa Thượng Thích Tâm Nguyện (1917-1990)

    Hòa thượng pháp danh Tâm Nguyện, thế danh là Phạm Văn Quý, sinh ngày 23 tháng chạp năm Bính Thìn (16-1-1917) tại xã Bình Nghĩa, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Ngài là con thứ ba trong một gia đình Nho giáo. Thân phụ là cụ đồ Phạm Đình Giá, thân mẫu là cụ bà Trần Thị Ấm.
  • Lắng nghe tiếng nước chảy

    Vừa qua tôi lục giấy tờ cũ, tình cờ thấy một trang giấy có thủ bút của Thầy Thích Thiện Châu (cố Hoà Thượng Thích Thiện Châu), một bài thơ. Cảm động quá. Bài thơ này Thầy viết sau khi khoá Thiền mùa hè năm 1990 chấm dứt và là lần cuối cùng Thầy sang giảng khoá Thiền tại Muenchen.