và tìm được 261 bài viết có từ khóa " Khai "
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Tâm Quang: Hòa thượng Chơn Giám Trí Hải – Tổ khai sơn Bích Liên Tự và dòng kệ truyền thừa

    Dòng kệ truyền thừa của Hòa thượng Chơn Giám Trí Hải, Tổ khai sơn Bích Liên Tự ở tỉnh Bình Định, dù chỉ mới xuất hiện hơn 70 năm trở lại đây, nhưng dòng kệ này cũng đã góp phần làm cho sự phát triển của các Thiền phái Phật giáo tại miền Trung thêm phần khởi sắc và hưng thịnh. Xứng đáng đứng vào vị trí của một Thiền phái trong dòng lịch sử Phật giáo Việt Nam.
  • Tìm hiểu về mục đích tu hành trong đạo Phật là gì?

    Tu hành trong đạo Phật là đi tìm lại bản lai diện mục của chính mình vốn có mặt trước khi được cha mẹ sanh ra, nhưng đã bị lãng quên từ vô thủy kiếp. Nếu người tu hành chưa sáng tỏ việc này thì khác gì mặt trăng bị mây đen che kín, không thể hiển xuất quang minh, thì làm sao có thể khai mở trí huệ?
  • Lê Mạnh Thát: Phật giáo trong bản đồ văn hóa Việt Nam

    Phật giáo ở đâu trên bản đồ văn hóa Việt Nam? Đây là câu hỏi mà nhiều người thường hay nêu lên từ lâu lắm rồi, đặc biệt trong những thế kỷ mà những người Phật tử Việt Nam nắm trọn quyền chính trị, kinh tế và văn hóa của đất nước một cách minh nhiên và được công khai thừa nhận, thí dụ, từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIV chẳng hạn. Đây là những thế kỷ mà mọi người đồng ý là Phật giáo đã chi phối toàn bộ cuộc sống của người Việt Nam.
  • Hành trình Phật giáo du nhập vào Trung Quốc thông qua Con đường tơ lụa

    BƯỚC ĐƯỜNG TÂY CHINH VÀ LỘ TRÌNH KHAI THÔNG THƯƠNG MẠI – VĂN HÓA
  • An cư là gì? Kho báu niềm tin và trí tuệ

    Ngày nay, y theo lời dạy của Đức Từ Phụ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, khắp nơi nơi, Chùa chiền, Tu viện, Thiền viện hằng năm đều trang trọng tổ chức chu toàn cho tứ chúng được hội tụ về tham dự mùa an cư, sau đại lễ Phật đản. Với trí tuệ của một bậc toàn giác, Đức Phật đã để lại kho báu quí giá vô tận, củng cố niềm tin vào chân lý bất biến và khai mở trí tuệ bát nhã cho hàng đệ tử trong các mùa an cư khi Ngài còn tại thế.
  • Thuyết tái sanh trong những tôn giáo thế giới

    Sự tái sanh của một thực thể được xem là phần cốt lõi của sự tồn tại con người (atman hay purusha) ở trong vòng luân hồi bất tận bao gồm nhiều đời sống và thân thể, không phải là một khái niệm quá cổ xưa như được khẳng định ngày nay. Nó cũng không phải là một yếu tố chung đối với hầu hết các tôn giáo cổ xưa nhất, và nguồn gốc của nó cũng không thuộc về một quá khứ thời thượng cổ.
  • Lí do Đức Phật ra đời là gì?

    Hàng đệ tử chúng ta thường nghe rằng: Đức Phật ra đời bởi một đại nhân duyên. Đó là khai thị chúng sinh ngộ nhập Phật tri kiến.
  • Nghiệp hình thành như thế nào trong đời sống?

    Nghiệp là một khái niệm căn bản trong giáo lý Phật giáo, nội dung lớn trong quan niệm Phật giáo quy định nhân sinh quan thế giới quan con nhà Phật, khác biệt với những quan niệm khác của tôn giáo khác hay các triết học.
  • Vấn đề thực phẩm chay giả mặn dưới một góc nhìn từ Phật giáo

    Việt Nam là đất nước có truyền thống Phật giáo lâu đời, khái niệm ăn chay đã không còn quá xa lạ với tất thảy mọi người nữa. Nhất là thời gian gần đây, số lượng người ăn chay cũng trở nên nhiều hơn vì nhiều lý do: giác ngộ Phật pháp, vì lý do sức khỏe, vì môi trường, vì yêu động vật…