và tìm được
814 bài viết
có từ khóa " Long "
-
Hiểu thế nào là Cúng Dường
Theo Phật giáo, cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng hay cúng dường những thứ lễ vật như thức ăn, hương, hoa, nhang, đèn, kinh sách, giáo thuyết, vân vân. Cúng dường đến chư Phật và chư Bồ Tát để tỏ lòng biết ơn. Điều nầy cũng giống như con cái tỏ lòng cung kính cha mẹ, hay như học trò tôn kính thầy vậy. Phật tử cúng dường hương hoa là bên ngoài tỏ lòng kính trọng Phật. -
Tính chất hòa bình của Phật giáo
Xuyên qua lịch sử, chúng ta thấy rằng nguyên nhân của các cuộc đấu tranh là do lòng tham dục của con người gây ra, khiến cho gia đình đổ vỡ, xã hội nhiễu nhương và nhân loại đau khổ. -
Thích Phước Sơn: Tịnh độ qua cái nhìn của Thiền
“Tịnh độ là lòng trong sạch, đâu còn ngờ hỏi đến Tây phương; Di đà là tính sáng soi, mựa phải nhọc tìm về Cực lạc”. Ðây là hai câu phú trong bài Cư Trần Lạc Ðạo phú của Sư tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông, vị sáng tổ của phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử, một phái Thiền mang đậm đà bản sắc Việt nam. Có thể nói, hai câu phú trên đã đúc kết được phần nào cách lý giải mà các Thiền giả dành cho pháp môn Tịnh độ. Và đây cũng chính là nội dung của bài viết này muốn đề cập đến. -
Thế gian có cuồng quay thì lòng Phật vẫn bình yên
Có một bậc vĩ nhân đã Đản sinh cách đây hơn 2600 năm, nhưng nhân cách sống giản dị, lối suy nghĩ thiện lương, hành động đạo đức, nhân văn của người ấy ảnh hưởng sâu đậm trong xã hội loài người. -
Hòa Thượng Thích Thiện Siêu: Vô Vi Cư Điện Các
Giáo lý của đức Phật vô cùng thậm thâm, nhưng không có nghĩa là hư huyễn, ảo tưởng. Cái vô cùng thậm thâm đó ở chính trước mắt, chính ở bên tai, chính ở trong hành động của chúng ta hằng ngày. Cái vô cùng thậm thâm ấy nó chuyển hóa lòng người, là kim chỉ nam cho các vị Thiền sư khi cần bảo vệ Phật pháp và đất nước thì họ hy sinh tính mạng của mình mà không biết tự ngã. -
Trần Thạc Đức: Phật giáo Việt Nam và hướng đi nhân bản đích thực
Tôi đã được đọc cuốn “Phật giáo Việt Nam và hướng đi nhân bản đích thực” của ông Trần Thạc Ðức và có cái hân hạnh được giới thiệu tác giả, một giáo sư Ðại học Phật giáo nhiều uy tín. Lòng tôi nghĩ rằng ai đã ở trong khí hậu Phật giáo thì xin vào thêm một lần, ai chưa vào thì xin vào thêm một lần, ai chưa vào thì xin vào để thưởng ngoạn… Giáo sư Trần Thạc Ðức vốn không phải là người xa lạ – và sách này là sách nhiều giá trị, cố nhiên. Cũng xin thưa thêm là sự nghiệp văn học của Ông không phải chỉ có một cuốn này. -
Tăng - Ni, Phật tử Tổ đình Vĩnh Nghiêm - Chùa Long Hưng hòa mình vào cuộc chiến đẩy lùi dịch bệnh Covid-19
Với tinh thần “Đạo pháp đồng hành cùng dân tộc”, thực hiện lời kêu gọi Trung ương GHPGVN về việc kêu gọi Tăng Ni, Phật tử tham gia ủng hộ Bắc Giang, Bắc Ninh và các tỉnh thành trong cả nước chống dịch, vừa qua, chư Tăng Ni, Phật tử Tổ đình Vĩnh Nghiêm - chùa Long Hưng (Vĩnh Ngọc, Đông Anh, Hà Nội) đã tổ chức nhiều hoạt động hỗ trợ nhằm chung tay cùng cả nước đẩy lùi dịch bệnh. -
Thích Tuệ Sỹ: Giá trị đối chiếu trong những tương quan văn hóa
Cuối cùng, hạnh phúc vẫn là một thứ chất lỏng, và là một thứ rắn độc cám dỗ, như Long Thọ đã từng cảnh giác: “Như bắt rắn bằng hai tay không đúng cách, (…), nếu hiểu lầm ý nghĩa cứu cánh của sự sống, tai hại sẽ dành cho kẻ trí năng thấp kém.” -
Yêu thương con cái vô độ là nguyên nhân khiến chúng vô ơn
Trên đời, chuyện tệ bạc nhất chính là khinh thường cha mẹ của mình. Tục ngữ có câu: “Con không chê cha mẹ xấu, chó không chê chủ nghèo”. Vậy mà ngày nay, có khá nhiều trẻ nhỏ thế nhưng lại có lòng chán ghét cha mẹ, chỉ bởi vì cha mẹ của mình nghèo, xấu hoặc là có nghề nghiệp tầm thường, không sang quý bằng cha mẹ của người khác. -
Chung thủy là gì?
Đức chung thủy là một đức hạnh giữ gìn hạnh phúc gia đình. Dù cho hoàn cảnh nào khó khăn hay phú quý, sang hay hèn, xa hay gần, hiện tại hay tương lai, khỏe hay bệnh, trẻ hay già yếu,...họ luôn vẫn thương yêu nhau, một lòng với nhau, cùng nhau đồng lòng giải quyết mọi vấn đề thì những người như vậy gọi là có đức chung thủy.