và tìm được 274 bài viết có từ khóa " Thiều "
  • Những vần thơ cảm niệm Tôn Sư

    Những vần thơ cảm niệm Tôn sư Hoà thượng: Thích Quảng Bửu - Giám Luật kiêm Giáo Thọ trưởng Trường Trung Cấp Phật Học Bình Định. - Đệ Nhị Trú Trì Tu Viện Nguyên Thiều.
  • Phật Pháp Bốn Cấp: Phương pháp dạy Phật pháp cho thiếu nhi

    Đạo Phật là Đạo của giác ngộ, tôn trọng lý trí, thì một Phật tử nào dầu là Thiếu Nhi, cũng phải có một sức học Phật Pháp chắc chắn.
  • Thích Tuệ Sỹ: Giới thiệu kinh Duy-Ma-Cật

    Nói một cách vắn tắt, sự xuất hiện của Duy-ma-cật là xu hướng khẳng định vai trò tích cực của chúng đệ tử tại gia trong giáo pháp của Phật, về các mặt hành đạo cũng như hóa đạo. Tuy nhiên, trước khi vai trò này được khẳng định, một quá trình biến thái của tư tưởng đã phải xảy ra.
  • Trần Thạc Đức: Phật giáo Việt Nam và hướng đi nhân bản đích thực

    Tôi đã được đọc cuốn “Phật giáo Việt Nam và hướng đi nhân bản đích thực” của ông Trần Thạc Ðức và có cái hân hạnh được giới thiệu tác giả, một giáo sư Ðại học Phật giáo nhiều uy tín. Lòng tôi nghĩ rằng ai đã ở trong khí hậu Phật giáo thì xin vào thêm một lần, ai chưa vào thì xin vào thêm một lần, ai chưa vào thì xin vào để thưởng ngoạn… Giáo sư Trần Thạc Ðức vốn không phải là người xa lạ – và sách này là sách nhiều giá trị, cố nhiên. Cũng xin thưa thêm là sự nghiệp văn học của Ông không phải chỉ có một cuốn này.
  • Luật nhân quả dưới góc nhìn khoa học

    Nhân quả là một định luật tất yếu trong sự hình thành nhân sinh quan con người, nhân quả được coi là một quy tắc không thể thiếu được khi hình thành một xã hội nhân bản đạo đức.
  • Đau khổ không vì thiếu thốn mà vì mong ước quá nhiều

    Khi ta tham muốn không được như ý thì sinh ra oán giận, thù hằn, rồi phiền não, trách móc đủ thứ, dẫn đến không làm chủ bản thân, nên hành động xấu ác, mắng chửi, đánh đập, tìm cách mưu hại người làm trái ý mình, cuối cùng mang họa vào thân.
  • Giúp trẻ vượt qua thói tham ăn và ích kỷ

    Thông thường, ở tuổi thiếu nhi, trẻ thường quan sát hành động của cha mẹ và người thân để bắt chước cách cư xử với mọi người xung quanh. Nhận ra được tính cách tham lam của con, bố mẹ hãy dùng lối sống biết quan tâm, chia sẻ, tặng biếu, giúp đỡ người khác để hướng dẫn con trẻ.
  • Làm gì khi bạn thiếu may mắn trong tình yêu

    Đức Phật dạy tất cả mọi thứ đều vô thường và có nhân duyên, tình yêu cũng vậy. Hơn thế, bản chất của tình yêu luôn tồn tại yếu tố si. Vì vậy, là Phật tử chân chính, chúng ta cần sống và làm việc trong chánh niệm, ăn trong chánh niệm, đi trong chánh niệm và nhất là hành xử trong chánh niệm.
  • Ảnh hưởng của mạng xã hội đến khẩu nghiệp của người trẻ

    Mạng xã hội có nhiều điểm tích cực trong việc kết nối con người với nhau nhưng mặt trái của nó phá hỏng tâm tính thiện của con người, đặc biệt là giới trẻ. Việc ai cũng có thể chửi rủa, phán xét một cách tàn nhẫn, hùa theo, không suy nghĩ và thiếu bao dung, đã làm khẩu nghiệp của chúng ta nặng thêm.
  • Học cung kính nhau

    Tôi dùng từ cung kính chứ không dùng từ tôn kính. Tôn kính là nói đến nội tâm, thấy người kia thật sự đáng kính nên mình kính trọng họ từ nội tâm của mình. Còn cung kính thì có khi chỉ là nghi thức, là phép lịch sự tối thiểu dành cho nhau mà một người có giáo dục phải có.