và tìm được 1.596 bài viết có từ khóa " Thạnh "
  • 8 cách giải quyết mâu thuẫn gia đình vô cùng hiệu quả

    Thay vì để các thành viên trong gia đình bị chia rẽ, hãy chọn giải pháp giải quyết những mâu thuẫn để duy trì và cải thiện các mối quan hệ gia đình.
  • Phó Chủ tịch nước: Võ Thị Ánh Xuân thăm Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Từ

    Ngày 21-5, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã đến thiền viện Thường Chiếu (Đồng Nai) thăm Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Từ, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN cùng chư tôn đức Tăng Ni, Phật tử thiền phái Trúc Lâm.
  • Ý nghĩa Phật Đản và lễ tắm Phật

    Phật Đản là ngày lễ trọng đại được tổ chức hằng năm cho cả hai phái Nam tông và Bắc tông. Lễ Phật Đản là một trong ba lễ cấu thành Lễ Tam hợp mà Liên Hiệp Quốc gọi là Vesak. Lễ tắm tượng Phật vốn đã được xuất hiện từ lâu tại Ấn Độ, Trung Quốc và một số nước Trung Á khác.
  • Lễ Phật Đản ngày nay

    Đức Phật xuất hiện trên cuộc đời tiêu biểu cho sự trong sạch như hoa sen mà không một bậc Thánh nhân nào có thể sánh bằng và đức Phật tinh khiết như gương sen nhờ cốt lõi tâm trọn lành của Phật thật. Lễ Phật đản đã trở thành một nét sinh hoạt tâm linh cao đẹp trong văn hóa Việt Nam.
  • Thực hành chánh pháp mới là cúng dường Như Lai

    Hàng đệ tử Phật ưa thích cúng dường lên Thế Tôn để gieo trồng thiện căn, vun bồi phước đức. Thường thì chúng ta hay sắm sửa cơm, nước, hương, đèn, hoa, trái (lục cúng) làm lễ phẩm dâng cúng Đức Phật. Sau khi đã thành tâm dâng cúng, lòng mình cảm thấy hoan hỷ với phước thiện đã làm.
  • Ý nghĩa pháp phương tiện và chân thật theo kinh Pháp hoa

    Theo tinh thần Pháp hoa, chỉ có Đức Phật thị hiện trên cuộc đời, mang thân phàm phu và xuất gia học đạo, chỉ tu 6 năm mà thành Phật. Từ đó đến nay, biết bao nhiêu người tu trải qua 5 năm, 10 năm, hay suốt cả cuộc đời, nhưng không ai thành Phật. Tại sao?
  • Muốn tâm thanh tịnh đừng nên để ý đến lỗi người khác

    Người thật sự biết tu là tự mình tu, không nhìn người khác. Nhìn người khác trong tâm sanh phiền não, sẽ có ý kiến; có ý kiến thì tâm liền bất bình, liền không thanh tịnh.
  • Khắc phục mặc cảm cho trẻ em theo quan điểm Phật giáo

    Làm cha, làm mẹ, làm thầy, ta phải rất cẩn thận, nếu học trò có mặc cảm, ta phải tìm cách tháo gỡ giùm họ, để họ có thể sống thanh thản và an lạc hơn.
  • Tại sao ta nghèo?

    Từ nghèo khổ không được đức Thế Tôn đề cập trong Khổ đế, mà nó được hình thành trong ngôn ngữ của người thế gian. Thân nghèo thường đi với phận hèn, đi theo sự thua thiệt, sự khinh khi và cũng có lúc là miệt thị.
  • Phân biệt tâm thật và tâm giả

    Hỏi: Một chúng sinh muốn tu thành Bồ tát hay thành Phật đều phải nhận ra được chân tâm của chính mình. Vậy chân tâm là như thế nào?